Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Công lý và sự thể hiện công lý trong hiến pháp Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 425.55 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án với mục tiêu làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn củacông lý và sự thể hiện của công lý trong hiến pháp; phân tích những vướng mắc và tìm ra nguyên nhân. Kiến nghị hoàn thiện một số chế định của Hiến pháp và đề xuất các giải pháp thúc đẩy và bảo vệ công lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Công lý và sự thể hiện công lý trong hiến pháp Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN XUÂN TÙNG CÔNG LÝ VÀ SỰ THỂ HIỆN CÔNG LÝ TRONG HIẾN PHÁP VIỆT NAM Ngành: Luật Hiến pháp và Hành chính Mã số: 9 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌCNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. VÕ KHÁNH VINH Hà Nội - 2020 Công trình được hoàn thành tại:Học Viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Võ Khánh Vinh Phản biện 1: PGS.TS. Đinh Xuân Thảo Phản biện 2: TS. Chu Văn Thành Phản biện 3: GS.TS. Nguyễn Minh Đoan Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họptại Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Thời gian: vào hồi giờ ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Sau Đổi mới, các văn kiện chính trị - pháp lý quan trọng củaĐảng như Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, XI và XII,Nghị quyết số 08-NQ/TW, 49-NQ/TW đều nhất quán khẳng định cácgiá trị của CL. Thể chế hóa đường lối nêu trên, Hiến pháp năm 2013đã lần đầu tiên định danh CL và khẳng định nhiệm vụ bảo vệ CL củaNhà nước và toàn xã hội. Tuy nhiên, cho đến nay, sự thể hiện của CL thông qua các chếđịnh của Hiến pháp còn chưa được nhận diện, phân tích dẫn đến hiệulực, hiệu quả phát huy các giá trị CL còn hạn chế. Hoạt động bảo vệCL còn những tồn tại, yếu kém. Có nhiều nguyên nhân như lý luận vềCL còn chưa được nghiên cứu đầy đủ; Nhận thức của các cơ quannhà nước và xã hội về CL còn thiếu thống nhất; Việc nghiên cứu,triển khai toàn diện các phương diện của CL còn chưa kịp thời; Vaitrò của TA sau khi được Hiến pháp năm 2013 xác định là cơ quanthực hiện nhiệm vụ bảo vệ CL còn chưa được nghiên cứu cụ thể. Với những lý do nêu trên, việc nghiên cứu đề tàiCL và sự thểhiện CL trong Hiến pháp Việt Nam là hết sức cấp thiết. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài - Mục đích nghiên cứu: Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn củaCL và sự thể hiện của CL trong hiến pháp; phân tích những vướngmắc và tìm ra nguyên nhân. Kiến nghị hoàn thiện một số chế địnhcủa Hiến pháp và đề xuất các giải pháp thúc đẩy và bảo vệ CL. - Nhiệm vụ nghiên cứu: Phân tích những vấn đề lý luận về CL;các phương diện thể hiện trong hiến pháp; thực trạng thể hiện CL 2trong các chế định cơ bản của hiến pháp; kinh nghiệm hiến pháp mộtsố quốc gia; thực trạng hoạt động bảo vệ CL của các TA; kiến nghịhoàn thiện một số chế định của hiến pháp cũng như giải pháp chủyếu góp phần thúc đẩy và bảo vệ các giá trị của CL trong NNPQXHCN Việt Nam. 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu - Về phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu những vấn đề lý luận vềCL, sự thể hiện của CL trong hiến pháp và thực tiễn hoạt động bảo vệCL. - Về đối tượng nghiên cứu: Những tư tưởng, lý luận, học thuyếtvề CL; một số bản Hiến pháp trên thế giới, các bản Hiến pháp ViệtNam, đặc biệt là Hiến pháp năm 2013 và thực tiễn hoạt động bảo vệCL tại Việt Nam. 4. Đóng góp mới về khoa học của luận án Định nghĩa và phân tích bản chất của CL; Phân tích vai trò củahiến pháp và các phương diện thể hiện cơ bản của CL trong Hiếnpháp; lý giải việc lựa chọn TA là thiết chế cơ bản có nhiệm vụ bảo vệCL; Làm rõ các giá trị CL qua các chế định cơ bản của các bản Hiếnpháp; Đánh giá thực tiễn hoạt động bảo vệ CL và Đề xuất một hệthống các nhóm giải pháp chủ yếu thúc đẩy và bảo vệ CL. 5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án Nghiên cứunhững vấn đề lý luận và thực tiễn về CL ở ViệtNam, qua đó góp phần tích cực bảo vệ quyền con người, quyền côngdân và góp phần hoàn thiện lý luận về CL, phục vụ cho hoạt độngnghiên cứu, giảng dạy, là nguồn tham khảo trong quá trình hoàn thiệnđường lối, Hiến pháp, các đạo luật. 3 6. Kết cấu của luận án Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý thuyết vàphương pháp nghiên cứu Chương 2. Những vấn đề lý luận về công lý và sự thể hiện củacông lý trong hiến pháp Chương 3. Thực trạng thể hiện công lý trong Hiến pháp và thựctiễn bảo vệ công lý ở Việt Nam Chương 4. Quan điểm và giải pháp thúc đẩy và bảo vệ công lýở Việt Nam hiện nay. 4 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU,CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước Nhóm các nghiên cứu về vai trò của CL bao gồm Khế ước xãhội của Jean-Jacques Rousseau, Nxb Thế giới (2014); CL của JosefPie ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Công lý và sự thể hiện công lý trong hiến pháp Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN XUÂN TÙNG CÔNG LÝ VÀ SỰ THỂ HIỆN CÔNG LÝ TRONG HIẾN PHÁP VIỆT NAM Ngành: Luật Hiến pháp và Hành chính Mã số: 9 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌCNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. VÕ KHÁNH VINH Hà Nội - 2020 Công trình được hoàn thành tại:Học Viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Võ Khánh Vinh Phản biện 1: PGS.TS. Đinh Xuân Thảo Phản biện 2: TS. Chu Văn Thành Phản biện 3: GS.TS. Nguyễn Minh Đoan Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họptại Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Thời gian: vào hồi giờ ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Sau Đổi mới, các văn kiện chính trị - pháp lý quan trọng củaĐảng như Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, XI và XII,Nghị quyết số 08-NQ/TW, 49-NQ/TW đều nhất quán khẳng định cácgiá trị của CL. Thể chế hóa đường lối nêu trên, Hiến pháp năm 2013đã lần đầu tiên định danh CL và khẳng định nhiệm vụ bảo vệ CL củaNhà nước và toàn xã hội. Tuy nhiên, cho đến nay, sự thể hiện của CL thông qua các chếđịnh của Hiến pháp còn chưa được nhận diện, phân tích dẫn đến hiệulực, hiệu quả phát huy các giá trị CL còn hạn chế. Hoạt động bảo vệCL còn những tồn tại, yếu kém. Có nhiều nguyên nhân như lý luận vềCL còn chưa được nghiên cứu đầy đủ; Nhận thức của các cơ quannhà nước và xã hội về CL còn thiếu thống nhất; Việc nghiên cứu,triển khai toàn diện các phương diện của CL còn chưa kịp thời; Vaitrò của TA sau khi được Hiến pháp năm 2013 xác định là cơ quanthực hiện nhiệm vụ bảo vệ CL còn chưa được nghiên cứu cụ thể. Với những lý do nêu trên, việc nghiên cứu đề tàiCL và sự thểhiện CL trong Hiến pháp Việt Nam là hết sức cấp thiết. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài - Mục đích nghiên cứu: Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn củaCL và sự thể hiện của CL trong hiến pháp; phân tích những vướngmắc và tìm ra nguyên nhân. Kiến nghị hoàn thiện một số chế địnhcủa Hiến pháp và đề xuất các giải pháp thúc đẩy và bảo vệ CL. - Nhiệm vụ nghiên cứu: Phân tích những vấn đề lý luận về CL;các phương diện thể hiện trong hiến pháp; thực trạng thể hiện CL 2trong các chế định cơ bản của hiến pháp; kinh nghiệm hiến pháp mộtsố quốc gia; thực trạng hoạt động bảo vệ CL của các TA; kiến nghịhoàn thiện một số chế định của hiến pháp cũng như giải pháp chủyếu góp phần thúc đẩy và bảo vệ các giá trị của CL trong NNPQXHCN Việt Nam. 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu - Về phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu những vấn đề lý luận vềCL, sự thể hiện của CL trong hiến pháp và thực tiễn hoạt động bảo vệCL. - Về đối tượng nghiên cứu: Những tư tưởng, lý luận, học thuyếtvề CL; một số bản Hiến pháp trên thế giới, các bản Hiến pháp ViệtNam, đặc biệt là Hiến pháp năm 2013 và thực tiễn hoạt động bảo vệCL tại Việt Nam. 4. Đóng góp mới về khoa học của luận án Định nghĩa và phân tích bản chất của CL; Phân tích vai trò củahiến pháp và các phương diện thể hiện cơ bản của CL trong Hiếnpháp; lý giải việc lựa chọn TA là thiết chế cơ bản có nhiệm vụ bảo vệCL; Làm rõ các giá trị CL qua các chế định cơ bản của các bản Hiếnpháp; Đánh giá thực tiễn hoạt động bảo vệ CL và Đề xuất một hệthống các nhóm giải pháp chủ yếu thúc đẩy và bảo vệ CL. 5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án Nghiên cứunhững vấn đề lý luận và thực tiễn về CL ở ViệtNam, qua đó góp phần tích cực bảo vệ quyền con người, quyền côngdân và góp phần hoàn thiện lý luận về CL, phục vụ cho hoạt độngnghiên cứu, giảng dạy, là nguồn tham khảo trong quá trình hoàn thiệnđường lối, Hiến pháp, các đạo luật. 3 6. Kết cấu của luận án Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý thuyết vàphương pháp nghiên cứu Chương 2. Những vấn đề lý luận về công lý và sự thể hiện củacông lý trong hiến pháp Chương 3. Thực trạng thể hiện công lý trong Hiến pháp và thựctiễn bảo vệ công lý ở Việt Nam Chương 4. Quan điểm và giải pháp thúc đẩy và bảo vệ công lýở Việt Nam hiện nay. 4 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU,CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước Nhóm các nghiên cứu về vai trò của CL bao gồm Khế ước xãhội của Jean-Jacques Rousseau, Nxb Thế giới (2014); CL của JosefPie ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học Công lý trong hiến pháp Việt Nam Bảo vệ công lý Công lý ở Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
27 trang 213 0 0
-
27 trang 155 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 139 0 0
-
26 trang 131 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 126 0 0
-
27 trang 125 0 0
-
28 trang 115 0 0
-
34 trang 112 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 112 0 0 -
27 trang 102 1 0
-
28 trang 100 0 0
-
27 trang 100 0 0
-
31 trang 99 0 0
-
25 trang 99 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm lời chúc của người Việt
28 trang 98 0 0 -
27 trang 98 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Tư tưởng Triết học của Tôn Trung Sơn và ý nghĩa của nó
32 trang 95 0 0