Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Giải quyết tranh chấp về chống bán phá giá trong khuôn khổ WTO và sự tham gia của các nước đang phát triển và Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 380.74 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của Luận án là làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn thông qua việc nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống các vấn đề liên quan tới GQTC về chống BPG tại WTO, vị thế của các nước đang phát triển cũng như làm rõ thực tiễn tham gia của các nước đang phát triển nói chung và của Việt Nam nói riêng vào việc GQTC về chống BPG, để trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sự tham gia của Việt Nam vào việc GQTC về chống BPG trong khuôn khổ WTO.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Giải quyết tranh chấp về chống bán phá giá trong khuôn khổ WTO và sự tham gia của các nước đang phát triển và Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễnBỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HIỀNGIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ CHỐNG BÁNPHÁ GIÁ TRONG KHUÔN KHỔ WTO VÀ SỰ THAM GIA CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ VIỆT NAM – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊNCông trình được hoàn thành tại: QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI 1. Nguyễn Thị Thu Hiền (2011), Nhận diện đặc điểm pháp lí cơ bản củaNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Hoàng Phước Hiệp tranh chấp về chống bán phá giá trong khuôn khổ WTO, Tạp chí Luật học, số 8/2011, tr. 38-43 và tr.24.Phản biện 1: GS.TS. Lê Hồng Hạnh 2. Nguyễn Thị Thu Hiền (2012), Lịch sử hình thành và phát triển củaPhản biện 2: PGS.TS. Tăng Văn Nghĩa pháp luật giải quyết tranh chấp về chống bán phá giá của WTO, Đặc sanPhản biện 3: PGS.TS. Đinh Ngọc Vượng Tạp chí Luật học về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, số 10/2012, tr. 24-30. 3. Nguyễn Thị Thu Hiền (2013), Giải quyết tranh chấp về chống bán phá giá trong khuôn khổ WTO – nhìn từ góc độ so sánh với việc giải quyết tranh chấp về bán phá giá, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 6 (302)/2013, tr. 61- 67.Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trườnghọp tại Trường Đại học Luật Hà Nội vào hồi ngày thángnăm 2014.Có thể tìm hiều Luận án tại:1) Thư viện Quốc gia2) Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội 1 2 MỞ ĐẦU BPG tại WTO cũng như những yêu cầu cấp bách đặt ra cho Việt1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Nam v.v., cho thấy tính cấp thiết cao, cả về lý luận và thực tiễn của Trong thương mại quốc tế hiện nay, các tranh chấp về chống bán việc nghiên cứu đề tài “Giải quyết tranh chấp về chống BPG trongphá giá (BPG) ngày càng trở nên phức tạp và phổ biến. Trước thực khuôn khổ WTO và sự tham gia của các nước đang phát triển và Việttrạng nói trên, bên cạnh việc tìm ra những giải pháp để đối phó với Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn”.các cuộc điều tra về chống BPG và thuế chống BPG của nước ngoài, 2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu đề tàicác thành viên WTO đã tích cực sử dụng những cơ chế thích hợp để Đối tượng nghiên cứu của luận án bao gồm các vấn đề: lịch sửbảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của mình. Một trong những hình thành, phát triển và việc áp dụng pháp luật quốc tế trong giảicơ chế được đánh giá là có hiệu quả nhất hiện nay chính là DSM của quyết các tranh chấp về chống BPG tại WTO; quan niệm hiện hànhWTO. của WTO về chống BPG, tranh chấp về chống BPG và pháp luật Ngày 11/01/2007, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên quốc tế áp dụng trong GQTC về chống BPG; nội dung những vấn đềthứ 150 của WTO. Việc nghiên cứu pháp luật của WTO, cũng như chung và những vấn đề cụ thể của pháp luật quốc tế áp dụng trongyêu cầu chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, chủ động GQTC về chống BPG; thực tiễn GQTC về chống BPG tại WTO;tham gia vào việc giải quyết các tranh chấp quốc tế là nhiệm vụ trọng thực tiễn tham gia của một số nước đang phát triển và thực tiễn thamtâm được đặt ra trong các văn kiện của Đảng và Nhà nước. Trên thực gia của Việt Nam vào việc GQTC về chống BPG tại WTO.tế, tính đến hết tháng 12/2013, Việt Nam đã tham gia vào chín vụ Tranh chấp về chống BPG và cơ chế giải quyết các tranh chấptranh chấp về chống BPG trên tổng số mười chín vụ kiện có sự tham này trong khuôn khổ WTO là những vấn đề phức tạp và có phạm vigia của Việt Nam tại WTO. Qua từng vụ tranh chấp, Việt Nam, ở nghiên cứu rộng. Bởi vậy, trong khuôn khổ hạn định về số trang đốimột mức độ nhất định, đã tham gia chủ động và tích c ...

Tài liệu được xem nhiều: