![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế tại Việt Nam
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 509.63 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án là từ việc nghiên cứu các vấn đề lí luận cơ bản, pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật các nước cũng như tại Việt Nam về luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế, qua đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện và thực thi có hiệu quả việc xác định luật áp dụng đối với các hợp đồng thương mại quốc tế trong Tư pháp quốc tế Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế tại Việt NamMỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiLuật áp dụng điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế là mộttrong những vấn đề pháp lý phức tạp trong quan hệ hợp đồng thươngmại quốc tế, vì đây là cơ sở pháp lý tiền đề quan trọng nhất điềuchỉnh quan hệ hợp đồng thương mại quốc tế.Việc nghiên cứu đề tài “Luật áp dụng điều chỉnh hợp đồngthương mại quốc tế tại Việt Nam ở cấp độ luận án tiến sĩ luật học cóý nghĩa cấp thiết cả về lí luận cũng như thực tiễn, vì những lí do sau:Thứ nhất, ý nghĩa quan trọng về pháp lí, chính trị và xã hội củavấn đề xác định luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng thương mại quốctếVề pháp lí, việc nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống phápluật về hội nhập quốc tế tại Việt Nam, bảo đảm thực hiện các quyềnvà lợi ích hợp pháp của các thương nhân, các chủ thể trong quan hệhợp đồng có tính chất quốc tế khắc phục những bất cập còn tồn tạitrong cơ chế giải quyết tranh chấp các hợp đồng quốc tế tại ViệtNam. Về chính trị và xã hội, việc đảm bảo cơ chế thực hiện quyền tựdo ý chí của các chủ thể trong quan hệ hợp đồng thông qua việc chọnluật áp dụng đối với quan hệ hợp đồng thương mại quốc tế góp phầnkhuyến khích, thúc đẩy quan hệ thương mại quốc tế, bảo đảm quyềntự do hợp đồng, bảo đảm công bằng xã hội, nâng cao hiệu quả giáodục ý thức pháp luật và góp phần củng cố lòng tin của thương nhânvào hoạt động xét xử của các cơ quan tài phán tại Việt Nam.Thứ hai, sự cần thiết hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hợp đồngthương mại quốc tế nói chung và các quy định về chọn luật áp dụngđiều chỉnh các quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngoài nói riêng. Cácquy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về hợp đồng có yếu tốnước ngoài nói chung và về luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng thương1mại quốc tế nói riêng được quy định rải rác trong nhiều văn bản phápluật khác nhau. Hiện nay, Quốc hội Việt Nam vẫn đang trong quátrình hoàn thiện và xây dựng nhiều văn bản pháp luật có liên quanđến vấn đề này như Bộ Luật Dân sự (BLDS), Bộ Luật Tố tụng Dânsự (BLTTDS), Bộ Luật Hàng hải… dự định thông qua năm 2015, đặcbiệt đề án xây dựng Luật Tư pháp quốc tế dự kiến trong năm (20162020)…đều đặt ra nhiều vấn đề pháp lý phức tạp dưới góc độ lậppháp và thi hành các quy định đó tại Việt Nam trong tương lai. Nhìnchung, các quy định còn thiếu và chưa hợp lí về vấn đề xác định luậtáp dụng điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế, hầu hết các quyđịnh mới chỉ mang tính nguyên tắc chung, trừu tượng, thiếu tínhthống nhất. Đặc biệt, việc ký kết, gia nhập các điều ước quốc tế vềhợp đồng còn hạn chế, chưa đáp ứng được các yêu cầu của thực tiễn.Thứ ba, sự cần thiết bảo đảm quyền tự do thỏa thuận chọn luậtáp dụng trong thực tiễn thi hành pháp luật Tư pháp quốc tế tại ViệtNam.Trước xu thế quốc tế, đòi hỏi việc tôn trọng quyền tư do ý chítrong quan hệ hợp đồng như một nguyên tắc mang tính chất nền tảng,trong pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật tại Việt Nam còn tồntại tình trạng chưa bảo đảm quyền tự do ý chí, tự do thỏa thuận chọnluật áp dụng điều chỉnh hợp đồng một cách thực sự do chưa có cácquy định cụ thể để thực thi quyền này, dẫn đến hiện trạng các quyđịnh về quyền mang nặng tính hình thức và thiếu tính khả thi.Thứ tư, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi Việt Nam cần xâydựng một môi trường pháp lý an toàn, minh bạch, khuyến khích, tạothuận lợi cho quan hệ thương mại quốc tế. Hoàn thiện hệ thống phápluật về luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế nhằmtạo một khuôn khổ pháp lý cho các quan hệ thương mại quốc tế pháttriển. Đây là yêu cầu của thực tiễn, không chỉ đối với các đối tácnước ngoài mà ngay cả đối với bên Việt Nam cũng cần thiết có một2môi trường pháp lý thuận lợi, an toàn cho các giao dịch trên phạm viquốc tế, tránh cho bên Việt Nam khỏi các rủi ro trên thường trườngquốc tế.Thứ năm, sự cần thiết phát triển tri thức khoa học về vấn đề xácđịnh luật áp dụng trong giải quyết tranh chấp hợp đồng có yếu tốnước ngoài tại Việt Nam.Trong khoa học Tư pháp quốc tế Việt Nam hiện nay chưa cócông trình nghiên cứu trực tiếp, toàn diện và có hệ thống về vấn đềluật áp dụng điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế. Trong khoahọc Tư pháp quốc tế ở các nước đã có nhiều công trình nghiên cứutrực tiếp về luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế,tuy nhiên, về nội dung và phạm vi nghiên cứu, còn tồn tại nhiều quanđiểm khác nhau nên kết quả nghiên cứu cũng chưa hoàn thiện, vì vậy,cần thiết phải có một công trình nghiên cứu vấn đề chuyên sâu, dựatrên tính chất đặc thù của Việt Nam về vấn đề này.Thứ sáu, yêu cầu thể chế hoá đường lối của Đảng về chiến lượccải cách tư pháp, xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam.Việc nghiên cứu đưa ra các giải pháp một mặt nhằm bảo đảmquyền tự do ý chí, tự do hợp đồng, mặt khác cần bảo vệ lợi ích, vị thếcủa nhà nước trong quan hệ thương mại quốc tế góp phần thể chế hoáđầy đủ, đúng đắn đường lối của Đảng v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế tại Việt NamMỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiLuật áp dụng điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế là mộttrong những vấn đề pháp lý phức tạp trong quan hệ hợp đồng thươngmại quốc tế, vì đây là cơ sở pháp lý tiền đề quan trọng nhất điềuchỉnh quan hệ hợp đồng thương mại quốc tế.Việc nghiên cứu đề tài “Luật áp dụng điều chỉnh hợp đồngthương mại quốc tế tại Việt Nam ở cấp độ luận án tiến sĩ luật học cóý nghĩa cấp thiết cả về lí luận cũng như thực tiễn, vì những lí do sau:Thứ nhất, ý nghĩa quan trọng về pháp lí, chính trị và xã hội củavấn đề xác định luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng thương mại quốctếVề pháp lí, việc nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống phápluật về hội nhập quốc tế tại Việt Nam, bảo đảm thực hiện các quyềnvà lợi ích hợp pháp của các thương nhân, các chủ thể trong quan hệhợp đồng có tính chất quốc tế khắc phục những bất cập còn tồn tạitrong cơ chế giải quyết tranh chấp các hợp đồng quốc tế tại ViệtNam. Về chính trị và xã hội, việc đảm bảo cơ chế thực hiện quyền tựdo ý chí của các chủ thể trong quan hệ hợp đồng thông qua việc chọnluật áp dụng đối với quan hệ hợp đồng thương mại quốc tế góp phầnkhuyến khích, thúc đẩy quan hệ thương mại quốc tế, bảo đảm quyềntự do hợp đồng, bảo đảm công bằng xã hội, nâng cao hiệu quả giáodục ý thức pháp luật và góp phần củng cố lòng tin của thương nhânvào hoạt động xét xử của các cơ quan tài phán tại Việt Nam.Thứ hai, sự cần thiết hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hợp đồngthương mại quốc tế nói chung và các quy định về chọn luật áp dụngđiều chỉnh các quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngoài nói riêng. Cácquy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về hợp đồng có yếu tốnước ngoài nói chung và về luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng thương1mại quốc tế nói riêng được quy định rải rác trong nhiều văn bản phápluật khác nhau. Hiện nay, Quốc hội Việt Nam vẫn đang trong quátrình hoàn thiện và xây dựng nhiều văn bản pháp luật có liên quanđến vấn đề này như Bộ Luật Dân sự (BLDS), Bộ Luật Tố tụng Dânsự (BLTTDS), Bộ Luật Hàng hải… dự định thông qua năm 2015, đặcbiệt đề án xây dựng Luật Tư pháp quốc tế dự kiến trong năm (20162020)…đều đặt ra nhiều vấn đề pháp lý phức tạp dưới góc độ lậppháp và thi hành các quy định đó tại Việt Nam trong tương lai. Nhìnchung, các quy định còn thiếu và chưa hợp lí về vấn đề xác định luậtáp dụng điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế, hầu hết các quyđịnh mới chỉ mang tính nguyên tắc chung, trừu tượng, thiếu tínhthống nhất. Đặc biệt, việc ký kết, gia nhập các điều ước quốc tế vềhợp đồng còn hạn chế, chưa đáp ứng được các yêu cầu của thực tiễn.Thứ ba, sự cần thiết bảo đảm quyền tự do thỏa thuận chọn luậtáp dụng trong thực tiễn thi hành pháp luật Tư pháp quốc tế tại ViệtNam.Trước xu thế quốc tế, đòi hỏi việc tôn trọng quyền tư do ý chítrong quan hệ hợp đồng như một nguyên tắc mang tính chất nền tảng,trong pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật tại Việt Nam còn tồntại tình trạng chưa bảo đảm quyền tự do ý chí, tự do thỏa thuận chọnluật áp dụng điều chỉnh hợp đồng một cách thực sự do chưa có cácquy định cụ thể để thực thi quyền này, dẫn đến hiện trạng các quyđịnh về quyền mang nặng tính hình thức và thiếu tính khả thi.Thứ tư, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi Việt Nam cần xâydựng một môi trường pháp lý an toàn, minh bạch, khuyến khích, tạothuận lợi cho quan hệ thương mại quốc tế. Hoàn thiện hệ thống phápluật về luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế nhằmtạo một khuôn khổ pháp lý cho các quan hệ thương mại quốc tế pháttriển. Đây là yêu cầu của thực tiễn, không chỉ đối với các đối tácnước ngoài mà ngay cả đối với bên Việt Nam cũng cần thiết có một2môi trường pháp lý thuận lợi, an toàn cho các giao dịch trên phạm viquốc tế, tránh cho bên Việt Nam khỏi các rủi ro trên thường trườngquốc tế.Thứ năm, sự cần thiết phát triển tri thức khoa học về vấn đề xácđịnh luật áp dụng trong giải quyết tranh chấp hợp đồng có yếu tốnước ngoài tại Việt Nam.Trong khoa học Tư pháp quốc tế Việt Nam hiện nay chưa cócông trình nghiên cứu trực tiếp, toàn diện và có hệ thống về vấn đềluật áp dụng điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế. Trong khoahọc Tư pháp quốc tế ở các nước đã có nhiều công trình nghiên cứutrực tiếp về luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế,tuy nhiên, về nội dung và phạm vi nghiên cứu, còn tồn tại nhiều quanđiểm khác nhau nên kết quả nghiên cứu cũng chưa hoàn thiện, vì vậy,cần thiết phải có một công trình nghiên cứu vấn đề chuyên sâu, dựatrên tính chất đặc thù của Việt Nam về vấn đề này.Thứ sáu, yêu cầu thể chế hoá đường lối của Đảng về chiến lượccải cách tư pháp, xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam.Việc nghiên cứu đưa ra các giải pháp một mặt nhằm bảo đảmquyền tự do ý chí, tự do hợp đồng, mặt khác cần bảo vệ lợi ích, vị thếcủa nhà nước trong quan hệ thương mại quốc tế góp phần thể chế hoáđầy đủ, đúng đắn đường lối của Đảng v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luật học Tóm tắt luận án Tiến sĩ Hợp đồng thương mại quốc tế Thương mại quốc tế Hợp đồng thương mại Luật thương mạiTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 410 6 0 -
4 trang 371 0 0
-
121 trang 325 0 0
-
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 305 5 0 -
Hợp đồng nhượng quyền thương mại: Phần 2
48 trang 282 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 259 0 0 -
71 trang 237 1 0
-
208 trang 226 0 0
-
27 trang 219 0 0
-
56 trang 195 0 0