![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Luật học: Thực hiện pháp luật về khiếu nại hành chính trong lĩnh vực đất đai trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên, Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 322.79 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích cơ bản của luận án này là làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn THPL về KNHC trong lĩnh vực đất đai, luận án đề xuất các quan điểm cơ bản, hệ thống giải pháp mang tính đặc thù nhằm bảo đảm THPL về KNHC trong lĩnh vực đất đai trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên,Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Luật học: Thực hiện pháp luật về khiếu nại hành chính trong lĩnh vực đất đai trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên, Việt Nam HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ DUYÊN HÀTHỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN, VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 62 38 01 01 HÀ NỘI - 2017 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trịnh Đức Thảo Phản biện 1:......................................................... ......................................................... Phản biện 2:......................................................... ......................................................... Phản biện 3:......................................................... .........................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 20.... Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tây Nguyên là một trong những vùng kinh tế - sinh thái đặc thù của ViệtNam, có vị trí chiến lược về an ninh, quốc phòng, đồng thời là khu vực có tiềm năngto lớn về đất đai. Nhiều năm qua, thực hiện pháp luật về khiếu nại hành chính(KNHC) trong lĩnh vực đất đai đã đạt những kết quả tích cực; ý thức tuân thủ, chấphành, sử dụng pháp luật về KNHC trong lĩnh vực đất đai của công dân được nângcao. Nhiều vụ việc KNHC về đất đai của cá nhân, tổ chức đã được xem xét, giảiquyết kịp thời, đúng người, đúng việc, đúng pháp luật, qua đó góp phần tăng cườngpháp chế, ổn định tình hình chính trị, kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng Tây Nguyên. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, THPL về KNHC trong lĩnhvực đất đai trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên Việt Nam vẫn còn những tồn tại, hạnchế nhất định. Một số cơ quan, người có thẩm quyền trong quá trình ra các QĐHC,HVHC về cấp đất, giao đất, thu hồi đất, đền bù giải phóng mặt bằng chưa đúng trìnhtự, thủ tục, thiếu minh bạch, công bằng, dẫn đến bức xúc của các chủ thể sử dụng đất,nên đã phát sinh nhiều các KNHC về đất đai. Trong khi đó, sự phối hợp giữa các cơquan nhà nước (CQNN) áp dụng pháp luật (ADPL) giải quyết các KNHC trong lĩnhvực đất đai còn chưa chặt chẽ, thiếu đồng bộ, không gắn kết giữa công tác tiếp dân,đối thoại với giải quyết khiếu nại, nhất là cấp huyện và các sở, ngành chức năng. Mộtsố vụ việc giải quyết đúng chính sách, pháp luật nhưng chưa được tổ chức thi hànhmột cách kịp thời. Bên cạnh đó, do đặc thù về dân cư vùng miền núi Tây Nguyên,trình độ dân trí còn rất thấp, sự hiểu biết pháp luật còn nhiều hạn chế, nên nhiều vụviệc người đi khiếu nại vẫn không tuân thủ, không chấp hành nghiêm pháp luật vềKNHC trong lĩnh vực đất đai. Thậm chí người đi khiếu nại còn có thái độ cực đoan,quá khích làm ảnh hưởng đến trật tự xã hội ở một số địa bàn vùng Tây Nguyên. Cábiệt, có trường hợp cấu kết với các thế lực phản động FULRO lưu vong ở ngoàinước, các phần tử cơ hội kích động những người đi khiếu nại đòi lại đất của các cơsở tôn giáo; tổ chức, lôi kéo khiếu nại đông người, biến các vụ việc KNHC thuần túytrở thành vấn đề CT-XH, dẫn đến tình hình THPL về KNHC trong lĩnh vực đất đaitrên địa bàn một số tỉnh Tây Nguyên có những diễn biến phức tạp và vẫn ở mức“nóng”. Vì lẽ đó, việc nghiên cứu một cách toàn diện, sâu sắc vấn đề THPL vềKNHC trong lĩnh vực đất đai trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên, Việt Nam cả phươngdiện lý luận và thực tiễn có ý nghĩa sâu sắc và cấp thiết hiện nay. Xuất phát từ những lý do trên, nghiên cứu sinh đã chọn đề tài: “Thực hiệnpháp luật về khiếu nại hành chính trong lĩnh vực đất đai trên địa bàn các tỉnh TâyNguyên, Việt Nam” làm Luận án tiến sĩ Luật học, chuyên ngành Lý luận và lịch sửnhà nước và pháp luật. 2 2. Mục đích và nhiệm vụ của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở phân tích làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn THPL vềKNHC trong lĩnh vực đất đai, luận án đề xuất các quan điểm cơ bản, hệ thống giảipháp mang tính đặc thù nhằm bảo đảm THPL về KNHC trong lĩnh vực đất đai trênđịa bàn các tỉnh Tây Nguyên,Việt Nam hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục đích trên, luận án có nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và nước ngoài có liên quan đếnđề tài luận án, đánh giá những giá trị của các công trình đó và xác định những vấn đềluận án cần tiếp tục nghiên cứu. - Làm sáng tỏ cơ sở lý luận THPL về KNHC trong lĩnh vực đất đai, trong đó,phân tích các khái niệm, đặc điểm, hình thức, vai trò và các điều kiện bảo đảm THPLvề KNHC trong lĩnh vực đất đai. Nghiên cứu THPL về KNHC trong lĩnh vực đất đaiở các tỉnh Tây Bắc nước ta và rút ra các giá trị tham khảo vận dụng cho các tỉnh TâyNguyên, Việt Nam. - Phân tích những yếu tố tác động tới THPL về KNHC trong lĩnh vực đất đai;khảo sát, đánh giá đúng thực trạng THPL về KNHC trong lĩnh vực đất đai trên địabàn các tỉnh Tây Nguyên; rút ra các nguyên nhân của những ưu điểm, hạn chế và bàihọc kinh nghiệm trong THPL về KNHC trong lĩnh vực đất đai trên địa bàn các tỉnhTây Nguyên. - Phân tích, luận chứng các quan điểm và đề xuất hệ thống các giải pháp bảođảm THPL về KNHC trong lĩnh vực đất đai trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên ViệtNam hiện nay. 3. Đối tượng và phạm vi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Luật học: Thực hiện pháp luật về khiếu nại hành chính trong lĩnh vực đất đai trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên, Việt Nam HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ DUYÊN HÀTHỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN, VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 62 38 01 01 HÀ NỘI - 2017 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trịnh Đức Thảo Phản biện 1:......................................................... ......................................................... Phản biện 2:......................................................... ......................................................... Phản biện 3:......................................................... .........................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 20.... Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tây Nguyên là một trong những vùng kinh tế - sinh thái đặc thù của ViệtNam, có vị trí chiến lược về an ninh, quốc phòng, đồng thời là khu vực có tiềm năngto lớn về đất đai. Nhiều năm qua, thực hiện pháp luật về khiếu nại hành chính(KNHC) trong lĩnh vực đất đai đã đạt những kết quả tích cực; ý thức tuân thủ, chấphành, sử dụng pháp luật về KNHC trong lĩnh vực đất đai của công dân được nângcao. Nhiều vụ việc KNHC về đất đai của cá nhân, tổ chức đã được xem xét, giảiquyết kịp thời, đúng người, đúng việc, đúng pháp luật, qua đó góp phần tăng cườngpháp chế, ổn định tình hình chính trị, kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng Tây Nguyên. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, THPL về KNHC trong lĩnhvực đất đai trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên Việt Nam vẫn còn những tồn tại, hạnchế nhất định. Một số cơ quan, người có thẩm quyền trong quá trình ra các QĐHC,HVHC về cấp đất, giao đất, thu hồi đất, đền bù giải phóng mặt bằng chưa đúng trìnhtự, thủ tục, thiếu minh bạch, công bằng, dẫn đến bức xúc của các chủ thể sử dụng đất,nên đã phát sinh nhiều các KNHC về đất đai. Trong khi đó, sự phối hợp giữa các cơquan nhà nước (CQNN) áp dụng pháp luật (ADPL) giải quyết các KNHC trong lĩnhvực đất đai còn chưa chặt chẽ, thiếu đồng bộ, không gắn kết giữa công tác tiếp dân,đối thoại với giải quyết khiếu nại, nhất là cấp huyện và các sở, ngành chức năng. Mộtsố vụ việc giải quyết đúng chính sách, pháp luật nhưng chưa được tổ chức thi hànhmột cách kịp thời. Bên cạnh đó, do đặc thù về dân cư vùng miền núi Tây Nguyên,trình độ dân trí còn rất thấp, sự hiểu biết pháp luật còn nhiều hạn chế, nên nhiều vụviệc người đi khiếu nại vẫn không tuân thủ, không chấp hành nghiêm pháp luật vềKNHC trong lĩnh vực đất đai. Thậm chí người đi khiếu nại còn có thái độ cực đoan,quá khích làm ảnh hưởng đến trật tự xã hội ở một số địa bàn vùng Tây Nguyên. Cábiệt, có trường hợp cấu kết với các thế lực phản động FULRO lưu vong ở ngoàinước, các phần tử cơ hội kích động những người đi khiếu nại đòi lại đất của các cơsở tôn giáo; tổ chức, lôi kéo khiếu nại đông người, biến các vụ việc KNHC thuần túytrở thành vấn đề CT-XH, dẫn đến tình hình THPL về KNHC trong lĩnh vực đất đaitrên địa bàn một số tỉnh Tây Nguyên có những diễn biến phức tạp và vẫn ở mức“nóng”. Vì lẽ đó, việc nghiên cứu một cách toàn diện, sâu sắc vấn đề THPL vềKNHC trong lĩnh vực đất đai trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên, Việt Nam cả phươngdiện lý luận và thực tiễn có ý nghĩa sâu sắc và cấp thiết hiện nay. Xuất phát từ những lý do trên, nghiên cứu sinh đã chọn đề tài: “Thực hiệnpháp luật về khiếu nại hành chính trong lĩnh vực đất đai trên địa bàn các tỉnh TâyNguyên, Việt Nam” làm Luận án tiến sĩ Luật học, chuyên ngành Lý luận và lịch sửnhà nước và pháp luật. 2 2. Mục đích và nhiệm vụ của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở phân tích làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn THPL vềKNHC trong lĩnh vực đất đai, luận án đề xuất các quan điểm cơ bản, hệ thống giảipháp mang tính đặc thù nhằm bảo đảm THPL về KNHC trong lĩnh vực đất đai trênđịa bàn các tỉnh Tây Nguyên,Việt Nam hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục đích trên, luận án có nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và nước ngoài có liên quan đếnđề tài luận án, đánh giá những giá trị của các công trình đó và xác định những vấn đềluận án cần tiếp tục nghiên cứu. - Làm sáng tỏ cơ sở lý luận THPL về KNHC trong lĩnh vực đất đai, trong đó,phân tích các khái niệm, đặc điểm, hình thức, vai trò và các điều kiện bảo đảm THPLvề KNHC trong lĩnh vực đất đai. Nghiên cứu THPL về KNHC trong lĩnh vực đất đaiở các tỉnh Tây Bắc nước ta và rút ra các giá trị tham khảo vận dụng cho các tỉnh TâyNguyên, Việt Nam. - Phân tích những yếu tố tác động tới THPL về KNHC trong lĩnh vực đất đai;khảo sát, đánh giá đúng thực trạng THPL về KNHC trong lĩnh vực đất đai trên địabàn các tỉnh Tây Nguyên; rút ra các nguyên nhân của những ưu điểm, hạn chế và bàihọc kinh nghiệm trong THPL về KNHC trong lĩnh vực đất đai trên địa bàn các tỉnhTây Nguyên. - Phân tích, luận chứng các quan điểm và đề xuất hệ thống các giải pháp bảođảm THPL về KNHC trong lĩnh vực đất đai trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên ViệtNam hiện nay. 3. Đối tượng và phạm vi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luật học Lý luận và lịch sử nhà nước Lịch sử nhà nước và pháp luật Khiếu nại hành chính Pháp luật về khiếu nại hành chínhTài liệu liên quan:
-
208 trang 235 0 0
-
Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
21 trang 139 0 0 -
83 trang 97 1 0
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật an sinh xã hội về các dịch vụ xã hội cơ bản ở Việt Nam
205 trang 83 0 0 -
189 trang 65 1 0
-
Khóa luận tốt nghiệp Luật học: Hoàn thiện pháp luật về an ninh mạng
92 trang 56 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Luật học: Nghĩa vụ con người trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam
305 trang 55 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Luật học: Chính sách pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở Việt Nam
207 trang 49 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật an sinh xã hội về các dịch vụ xã hội cơ bản ở Việt Nam
23 trang 45 0 0 -
194 trang 45 0 0