Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sản phẩm có khuyết tật gây ra - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn thực hiện pháp luật ở Việt Nam
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 520.99 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án góp phần xây dựng và hoàn thiện pháp luật Việt Nam hiện hành về bảo vệ quyền lợi NTD nói chung cũng như pháp luật về TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra nói riêng; đề xuất những kiến nghị nhằm tháo gỡ những khó khăn, bất cập trong quá trình thực hiện các quy định của Luật BVQLNTD Việt Nam 2010 và các văn bản pháp luật liên quan điều chỉnh về TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sản phẩm có khuyết tật gây ra - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn thực hiện pháp luật ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN MINH THƯ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠIDO SẢN PHẨM CÓ KHUYẾT TẬT GÂY RA – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ MÃ SỐ: 62 38 01 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘINGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐINH VĂN THANH TS. NGUYỄN MINH TUẤN Phản biện 1: TS. Hoàng Ngọc Thỉnh Phản biện 2: TS. Trần Văn Trung Phản biện 3: TS. Nguyễn Minh HằngLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Trườnghọp tại Trường Đại học Luật Hà Nội.Vào hồi giờ ngày tháng năm 2015Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Luật Hà NộiDANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG ĐỀ TÀI LUẬN ÁN1. “Pháp nhân có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự không?”, Bài viết hội thảo khoa học Khoa Quản trị kinh doanh tháng 10/2009;2. “Một số hạn chế trong việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật số tháng 5/2011;3. “Luật cạnh tranh và vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay” Hội thảo khoa học quốc tế: “Chế độ cạnh tranh kinh tế: những vấn đề đặt ra và bài học kinh nghiệm từ CHLB đức - Economic Competition Regime: Raising Issues and Lessons from Germany” tháng 10/2013 (đồng tác giả với Ths. Nguyễn Thị Lan);4. “Nghiên cứu pháp luật thế giới về phạm vi chủ thể trong trách nhiệm sản phẩm và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ pháp luật tháng 1/2013;5. “Kiến nghị xây dựng khái niệm sản phẩm trong luật trách nhiệm sản phẩm Việt Nam”, Tạp chí Luật học tháng 8/2013;6. “Nghiên cứu quy định về miễn trừ trách nhiệm của nhà sản xuất đối với người tiêu dùng tại một số quốc gia trên thế giới – Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Bài viết hội thảo khoa học Khoa Quản trị kinh doanh tháng 5/2013. PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Từ những năm 1990, nền kinh tế Việt Nam chuyển từ giai đoạn kế hoạchhóa sang nền kinh tế thị trường. Quá trình chuyển đổi này đã làm cho kinh tế ViệtNam đạt được nhiều thành tựu nổi bật như tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sốngnhân dân. Trong lĩnh vực tiêu dùng, SP hàng hóa và dịch vụ tăng nhanh cả về sốlượng và chất lượng, phong phú đa dạng về chủng loại, tạo điều kiện cho ngườitiêu dùng (NTD) có quyền tự do lựa chọn theo nhu cầu. SP, hàng hóa được sảnxuất ra ngày càng nhiều thì NTD càng quan tâm hơn tới chất lượng SP, mẫu mã vàcác giá trị sử dụng. Cuộc chay đua thương trường đã khiến cho những nhà sảnxuất, nhà phân phối (NSX, NPP) phải liên tục đưa ra thị trường các loại sản phẩm(SP) mới với các thiết kế, tính năng và vật liệu đa dạng phù hợp với các xu thế củathị trường. Việc sản xuất liên tục các SP mới này một mặt đã đáp ứng được nhucầu luôn thay đổi của NTD và mang lại lợi nhuận cho NSX, NPP, nhưng mặtkhác, áp lực cạnh trạnh về giá cả cũng khiến các thiết kế hoặc việc thử nghiệm trênnhững SP đó đôi khi thiếu hoàn hảo và gây ra thiệt hại hoặc tai nạn không mongmuốn cho người sử dụng SP. Đặc biệt, từ khi Việt Nam trở thành thành viên chínhthức của tổ chức Thương mại thế giới (WTO), bên cạnh những lợi ích là NTD ViệtNam được tiếp cận và sử dụng những hàng hóa, dịch vụ chất lượng đến từ cácnước khác nhau với công nghệ sản xuất hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến,vẫn còn tồn tại hiện tượng nhiều NSX, NPP nước ngoài, đặc biệt là ở các nướcphát triển coi Việt Nam là một “bãi rác thải” để lắp đặt những dây chuyền sảnxuất lạc hậu, tiêu thụ những hàng hóa lỗi, hết hạn sử dụng, SP có khuyết tật giatăng cả về số lượng lẫn mức độ vi phạm với tính chất ngày càng tinh vi, phức tạp. Trong những năm đầu của thế kỷ XXI, vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêudùng (BVQLNTD) được đề cập khá nhiều trên các phương tiện thông tin đạichúng và đang được công luận coi là một vấn đề nóng bỏng trong điều kiện nềnkinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Không chỉ tại Việt Nam, hầu hết cácnước trên thế giới đều rất coi trọng công tác này bởi lẽ bảo vệ NTD chính là bảo vệsự phát triển bền vững của xã hội, trở thành một bộ phận không thể thiếu trong hệthống pháp luật của các nước. Do đó, nhiều quốc gia đã sớm ban hành các đạo luậtvới mục đích bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của NTD. Tại Việt Nam, ngày27 tháng 4 năm 1999, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh 1BVQLNTD, cụ thể hóa các yêu cầu của nguyên tắc bảo vệ NTD nói chung trongHiến pháp 1992 bằng việc quy định rõ các quyền cơ bản của NTD Việt Nam nhưquyền được an toàn, quyền được lựa chọn hàng hóa dịch vụ, quyền được cung cấpthông tin (Điều 8), quyền được bồi thường thiệt hại (Điều 4), quyền được khiếukiện (Điều 9)… Đây có thể coi là một bước ngoặt quan trọng trong công tác bảovệ NTD ở nước ta cho thấy sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta đối với công tácnày, là tiền đề quan trọng cho sự ra đời của Luật BVQLNTD 2010. Bên cạnh đó,vấn đề bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NTD Việt Nam hiện nay còn đượcquy định bởi rất nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác như: Bộ luật Dân sự(BLDS); Bộ luật Hình sự; Luật Thương mại; Luật Cạnh tranh; Luật Chất lượngSP, hàng hóa, Luật An toàn SP… Trong việc thực thi và áp dụng các quy địnhnày, pháp luật Việt Nam đã có cả ba loại chế tài được áp dụng đối với cá nhân, tổchức có hành vi xâm hại quyền lợi của NTD: (i) Chế tài về hành chính được ápdụng khi có hành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sản phẩm có khuyết tật gây ra - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn thực hiện pháp luật ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN MINH THƯ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠIDO SẢN PHẨM CÓ KHUYẾT TẬT GÂY RA – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ MÃ SỐ: 62 38 01 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘINGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐINH VĂN THANH TS. NGUYỄN MINH TUẤN Phản biện 1: TS. Hoàng Ngọc Thỉnh Phản biện 2: TS. Trần Văn Trung Phản biện 3: TS. Nguyễn Minh HằngLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Trườnghọp tại Trường Đại học Luật Hà Nội.Vào hồi giờ ngày tháng năm 2015Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Luật Hà NộiDANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG ĐỀ TÀI LUẬN ÁN1. “Pháp nhân có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự không?”, Bài viết hội thảo khoa học Khoa Quản trị kinh doanh tháng 10/2009;2. “Một số hạn chế trong việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật số tháng 5/2011;3. “Luật cạnh tranh và vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay” Hội thảo khoa học quốc tế: “Chế độ cạnh tranh kinh tế: những vấn đề đặt ra và bài học kinh nghiệm từ CHLB đức - Economic Competition Regime: Raising Issues and Lessons from Germany” tháng 10/2013 (đồng tác giả với Ths. Nguyễn Thị Lan);4. “Nghiên cứu pháp luật thế giới về phạm vi chủ thể trong trách nhiệm sản phẩm và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ pháp luật tháng 1/2013;5. “Kiến nghị xây dựng khái niệm sản phẩm trong luật trách nhiệm sản phẩm Việt Nam”, Tạp chí Luật học tháng 8/2013;6. “Nghiên cứu quy định về miễn trừ trách nhiệm của nhà sản xuất đối với người tiêu dùng tại một số quốc gia trên thế giới – Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Bài viết hội thảo khoa học Khoa Quản trị kinh doanh tháng 5/2013. PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Từ những năm 1990, nền kinh tế Việt Nam chuyển từ giai đoạn kế hoạchhóa sang nền kinh tế thị trường. Quá trình chuyển đổi này đã làm cho kinh tế ViệtNam đạt được nhiều thành tựu nổi bật như tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sốngnhân dân. Trong lĩnh vực tiêu dùng, SP hàng hóa và dịch vụ tăng nhanh cả về sốlượng và chất lượng, phong phú đa dạng về chủng loại, tạo điều kiện cho ngườitiêu dùng (NTD) có quyền tự do lựa chọn theo nhu cầu. SP, hàng hóa được sảnxuất ra ngày càng nhiều thì NTD càng quan tâm hơn tới chất lượng SP, mẫu mã vàcác giá trị sử dụng. Cuộc chay đua thương trường đã khiến cho những nhà sảnxuất, nhà phân phối (NSX, NPP) phải liên tục đưa ra thị trường các loại sản phẩm(SP) mới với các thiết kế, tính năng và vật liệu đa dạng phù hợp với các xu thế củathị trường. Việc sản xuất liên tục các SP mới này một mặt đã đáp ứng được nhucầu luôn thay đổi của NTD và mang lại lợi nhuận cho NSX, NPP, nhưng mặtkhác, áp lực cạnh trạnh về giá cả cũng khiến các thiết kế hoặc việc thử nghiệm trênnhững SP đó đôi khi thiếu hoàn hảo và gây ra thiệt hại hoặc tai nạn không mongmuốn cho người sử dụng SP. Đặc biệt, từ khi Việt Nam trở thành thành viên chínhthức của tổ chức Thương mại thế giới (WTO), bên cạnh những lợi ích là NTD ViệtNam được tiếp cận và sử dụng những hàng hóa, dịch vụ chất lượng đến từ cácnước khác nhau với công nghệ sản xuất hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến,vẫn còn tồn tại hiện tượng nhiều NSX, NPP nước ngoài, đặc biệt là ở các nướcphát triển coi Việt Nam là một “bãi rác thải” để lắp đặt những dây chuyền sảnxuất lạc hậu, tiêu thụ những hàng hóa lỗi, hết hạn sử dụng, SP có khuyết tật giatăng cả về số lượng lẫn mức độ vi phạm với tính chất ngày càng tinh vi, phức tạp. Trong những năm đầu của thế kỷ XXI, vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêudùng (BVQLNTD) được đề cập khá nhiều trên các phương tiện thông tin đạichúng và đang được công luận coi là một vấn đề nóng bỏng trong điều kiện nềnkinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Không chỉ tại Việt Nam, hầu hết cácnước trên thế giới đều rất coi trọng công tác này bởi lẽ bảo vệ NTD chính là bảo vệsự phát triển bền vững của xã hội, trở thành một bộ phận không thể thiếu trong hệthống pháp luật của các nước. Do đó, nhiều quốc gia đã sớm ban hành các đạo luậtvới mục đích bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của NTD. Tại Việt Nam, ngày27 tháng 4 năm 1999, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh 1BVQLNTD, cụ thể hóa các yêu cầu của nguyên tắc bảo vệ NTD nói chung trongHiến pháp 1992 bằng việc quy định rõ các quyền cơ bản của NTD Việt Nam nhưquyền được an toàn, quyền được lựa chọn hàng hóa dịch vụ, quyền được cung cấpthông tin (Điều 8), quyền được bồi thường thiệt hại (Điều 4), quyền được khiếukiện (Điều 9)… Đây có thể coi là một bước ngoặt quan trọng trong công tác bảovệ NTD ở nước ta cho thấy sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta đối với công tácnày, là tiền đề quan trọng cho sự ra đời của Luật BVQLNTD 2010. Bên cạnh đó,vấn đề bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NTD Việt Nam hiện nay còn đượcquy định bởi rất nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác như: Bộ luật Dân sự(BLDS); Bộ luật Hình sự; Luật Thương mại; Luật Cạnh tranh; Luật Chất lượngSP, hàng hóa, Luật An toàn SP… Trong việc thực thi và áp dụng các quy địnhnày, pháp luật Việt Nam đã có cả ba loại chế tài được áp dụng đối với cá nhân, tổchức có hành vi xâm hại quyền lợi của NTD: (i) Chế tài về hành chính được ápdụng khi có hành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luật học Trách nhiệm bồi thường thiệt hại Sản phẩm có khuyết tật Pháp luật Việt Nam Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùngGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 278 0 0
-
208 trang 197 0 0
-
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 172 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 165 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 142 0 0 -
Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
21 trang 133 0 0 -
11 trang 130 0 0
-
10 trang 117 0 0
-
Một số vấn đề đặt ra khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản và biện pháp phong tỏa tài khoản
7 trang 110 1 0 -
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 109 0 0