Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ ngành Kế toán: Hệ thống kiểm soát gắn với kết quả hoạt động của các trường đại học công lập thực hiện cơ chế tự chủ vùng đồng bằng sông Hồng

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 687.66 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ ngành Kế toán "Hệ thống kiểm soát gắn với kết quả hoạt động của các trường đại học công lập thực hiện cơ chế tự chủ vùng đồng bằng sông Hồng" được nghiên cứu với mục tiêu: Nghiên cứu mối quan hệ giữa hệ thống kiểm soát và kết quả hoạt động với nghiên cứu điển hình tại các trường đại học công lập vùng ĐBSH thực hiện cơ chế tự chủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ ngành Kế toán: Hệ thống kiểm soát gắn với kết quả hoạt động của các trường đại học công lập thực hiện cơ chế tự chủ vùng đồng bằng sông Hồng 1 2 CHƯƠNG 1 đại học đang được thúc đẩy mạnh mẽ thì vai trò của kiểm soát càng trở nên quan trọng GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU đặc biệt là đối với các trường đại học công lập nói riêng. Bên cạnh đó, tại Việt Nam những nghiên cứu về hệ thống kiểm soát gắn với tự chủ tổ chức bộ máy và tự chủ tài1.1. Sự cần thiết của đề tài chính ở các trường đại học công lập là chưa nhiều đặc biệt là những nghiên cứu riêng Sự phát triển của hệ thống giáo dục, đào tạo và phát triển của khoa học công biệt về các trường đại học công lập Vùng Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH). Do đó đểnghệ là vấn đề đặt lên hàng đầu ở tất cả các nước và Việt Nam cũng không ngoại lệ. bổ sung cho những nghiên cứu này cũng như xuất phát từ bối cảnh thực tế, tác giả lựaNền giáo dục của Việt Nam đang nỗ lực không ngừng để hoàn thiện, phát triển và xây chọn đề tài của luận án là “Hệ thống kiểm soát gắn với kết quả hoạt động của cácdựng thương hiệu trên thị trường giáo dục quốc tế. Trong bối cảnh đó, các trường đại Trường đại học công lập thực hiện cơ chế tự chủ Vùng Đồng bằng sông Hồng”.học công lập của Việt Nam cũng buộc phải có những bước chuyển mình để đáp ứng 1.2. Tổng quan nghiên cứunhu cầu phát triển và hội nhập giáo dục. 1.2.1. Nghiên cứu về kiểm soát và kết quả hoạt động trong các trường đại học trong Trước thực trạng đó, ngày 14/02/2015 Chính phủ đã ban hành Nghị định số và ngoài nước16/2015/NĐ-CP và gần đây là Nghị định số 60/2021/NĐ-CP ngày 21/06/2021 quy định Tại Việt Nam, hệ thống kiểm soát trong các tổ chức nói chung và kiểm soát trongcơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập (ĐVSNCL). Cùng với đó Thủ tướng Chính các trường đại học nói riêng là một trong những chủ đề nghiên cứu nhận được sự quanphủ ban hành Quyết định số 695/QĐ-TTg ngày 21/05/2015 về kế hoạch triển khai thực tâm của rất nhiều tác giả. Đặc biệt là những nghiên cứu về kiểm soát nội bộ (KSNB) vàhiện Nghị định số 16/2015/NĐ-CP, trong đó giao Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì xây ảnh hưởng của nó tới kết quả hoạt động của tổ chức. Điển hình như những nghiên cứudựng và trình Chính phủ ban hành Nghị định quy định cơ chế tự chủ của ĐVSNCL trong của Vũ Thị Thanh Thủy (2012), Đinh Thế Hùng, Nguyễn Thu Hương (2014), Nguyễnlĩnh vực giáo dục và đào tạo. Và thực tế báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo tại hội nghị Minh Tuấn (2015), Nguyễn Thị Hoàng Lan hay gần đây là của Phan Thị Thái Hà (2021).Tự chủ đại học năm 2022 cũng chỉ ra rằng “Tự chủ đại học có nhiều chuyển biến tích Trong đó các tác giả đều nhấn mạnh KSNB như là một quá trình với sự tham gia củacực” và “Tự chủ đại học tạo ra môi trường cạnh tranh”. Cụ thể, có 274 cơ sở GDĐH đã nhà quản lý và các thành viên nhằm xác định những rủi ro và đưa ra những biện pháphoàn thành báo cáo tự đánh giá và 174 cơ sở đã được kiểm định chất lượng. Các chỉ số hạn chế những rủi ro đó nhằm đảm bảo cho khả năng thực hiện được các mục tiêu đã đềvề mặt tài chính, nhân sự và học thuật cũng có những sự tăng trưởng đáng kể như tỷ lệ ra (Nguyễn Thị Hoàng Lan, 2019). Riêng đối với ĐVSNCL nói chung và các trường đạigiảng viên có học vị tiến sĩ tăng từ 25% (2018) lên 31% (2021); xấp xỉ 33% số trường học công lập nói riêng thì KSNB có những điểm riêng biệt do những ràng buộc về tàiđảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư; thu nhập bình quân giảng viên tăng 21% (2018- chính và quản lý từ phía các cơ quan chức năng của Nhà nước (Phan Thị Thái Hà, 2021).2021); Số lượng bài viết công bố quốc tế cũng tăng 3,5 lần trong 04 năm… Nếu xem xét riêng những nghiên cứu trong nước về kiểm soát trong các trường Tuy nhiên thực tế cũng chỉ ra rằng mức độ thực hiện tự chủ ở các trường là đại học công lập thì có thể nhận thấy 02 hướng phát triển cơ bản là: Mở rộng nghiênkhông đồng đều. Hiện nay, rất ít trường đại học thực hiện tự chủ tài chính chi thường cứu theo phạm vi của kiểm soát hoặc mở rộng nghiên cứu theo đối tượng nghiên cứu.xuyên, chi đầu tư hoặc tự chủ chi 100% thường xuyên mà hầu hết là tự chủ chi một Điển hình như nghiên cứu của Vũ Thị Thanh Thủy (2012), Nguyễn Thu Hương (2014),phần thường xuyên. Bản chất của Luật Ngân sách Nhà nước là tất cả những cơ quan Nguyễn Minh Tuấn (2015) chỉ giới hạn trong kiểm soát về tài chính. Trong khi đónhà nước, tổ chức chính trị, các ĐVSNCL, các tổ chức, cá nhân có liên quan đến ngân những nghiên cứu khác lại mở rộng hơn với đầy đủ phương diện của KSNB như nghiênsách Nhà nước thì đều phải chịu chấp hành kiểm tra, kiểm soát của Nhà nước. Dưới cứu của Đinh Thế Hùng (2013); Phan Thị Thái Hà (2021).góc độ quản lý Nhà nước về cả chuyên môn và tài chính cho thấy: các trường đại học Có thể thấy rằng những nghiên cứu trong nước liên quan tới kiểm soát tại cácđang được quản lý không đồng đều, không cùng một hệ thống kiểm soát và chi phối. trường đại học công lập là đa dạng nhưng tập trung nhiều vào kiểm soát bên trong làĐây chính là một trong những nguyên nhân tạo ra sự phân biệt, đối xử không bình đẳng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: