Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của dịch tiêu chảy cấp trên lợn (Porcine epidemic diarrhea - Ped) tại tỉnh Thanh Hóa và giải pháp phòng trị
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 773.25 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm xác định rõ các biến đổi bệnh lý ở lợn bệnh: biểu hiện lâm sàng, bệnh tích (đại thể và vi thể), chỉ tiêu huyết học chủ yếu của bệnh PED; Xác định được một số biện pháp phòng trị PED đạt hiệu quả cao. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của dịch tiêu chảy cấp trên lợn (Porcine epidemic diarrhea - Ped) tại tỉnh Thanh Hóa và giải pháp phòng trị HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HOÀNG VĂN SƠN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA DỊCH TIÊU CHẢY CẤP TRÊN LỢN (PORCINE EPIDEMIC DIARRHEA - PED)TẠI TỈNH THANH HÓA VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG TRỊ Ngành: Bệnh lý học và chữa bệnh vật nuôi Mã số: 9.64.01.02TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2021Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn: 1. PGS.TS. PHẠM NGỌC THẠCH 2. GS.TS. NGUYỄN THỊ LANPhản biện 1: PGS.TS. Cù Hữu Phú Hội Thú yPhản biện 2: PGS.TS. Huỳnh Thị Mỹ Lệ Học viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 3: TS. Phan Thị Hồng Phúc Trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái NguyênLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2021Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện Lương Định Của, Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thanh Hoá là tỉnh có ngành chăn phát triển mạnh so với cả nước, trong đóchăn nuôi lợn chiếm vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh vànhanh chóng chuyển đổi thành sản xuất hàng hoá. Tuy nhiên, hiện nay những thôngtin và hiểu biết về dịch tiêu chảy cấp (Porcine Epidemic Diarrhea- PED) của cácnhà quản lý và người chăn nuôi còn hạn chế, chưa có công bố chính thức nào vềtình hình mắc PEDV tại tỉnh. Nhằm cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác về đặcđiểm dịch tễ, bệnh lý và các giải pháp phòng trị để các nhà khoa học, nhà quản lývà người chăn nuôi lợn có thêm cơ sở khoa học cho việc chủ đ ng trong công tácphòng ng a s x m nhập của virus PED trên lợn cả nước nói chung và tại tỉnhThanh Hoá nói riêng. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu m t số đặc điểm bệnh lý của dịch tiêu chảy cấp trên lợn(Porcine Epidemic Diarrhea – PED) tại tỉnh Thanh Hóa và giải pháp phòng trị”.1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1.2.1. Mục tiêu chung Là công trình nghiên cứu đầu tiên và có hệ thống về dịch tiêu chảy cấp(PED) trên đàn lợn lai 3 máu nuôi tại Thanh Hoá. Kết quả khảo sát được th c trạngcủa bệnh trên tất cả các lứa tuổi lợn, mùa vụ mắc bệnh, quy mô đàn và đánh giá môtả được các đặc điểm bệnh lý của lợn khi mắc bệnh PED.1.2.2. Mục tiêu cụ thể Áp dụng các phương pháp điều tra dịch tễ học thường quy: phỏng vấn tr ctiếp, phát phiếu điều tra, hồi cứu tài liệu lưu trữ, dịch tễ học mô tả kết hợp với cácphương pháp chẩn đoán l m sàng, chẩn đoán bằng Test kit PED Ag và phản ứngRT-PCR để đánh giá được tình hình mắc dịch tiêu chảy cấp (PED). Xác định được các biến đổi bệnh lý ở lợn mắc dịch tiêu chảy cấp (PED) biểuhiện l m sàng, bệnh tích (đại thể và vi thể), chỉ tiêu huyết học chủ yếu của bệnhPED để làm cơ sở cho chẩn đoán. Xác định được m t số biện pháp phòng trị bệnh PED đạt hiệu quả.1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là lợn lai ba máu nuôi tại các trang trại vàgia trại thu c tỉnh Thanh Hoá bị mắc PED.1.3.2. Phạm vi nghiên cứu Địa điểm theo dõi và lấy mẫu tại các trang trại và gia trại nuôi lợn tại 6huyện bao gồm: Hoằng Hoá, Nông Cống, Như Thanh, Tĩnh Gia, Thạch Thành vàYên Định của tỉnh Thanh Hoá. Mẫu được xử lý và phân tích tại phòng thí nghiệm B môn N i - Chẩn –Dược – Đ c chất, khoa Thú y. Phòng thí nghiệm trọng điểm Công nghệ sinh họcThú y – Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Trung tâm nghiên cứu và phát triển côngnghệ vắc-xin, Công ty RTD. Phòng thí nghiệm Chăn nuôi-Thú y, trường Đại họcHồng Đức. Thời gian nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu t tháng 9/2014 đến tháng01/2020. Số liệu của đề tài được thu thập t tháng 9/2014 đến tháng 01/2020. 11.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Là công trình nghiên cứu đầu tiên và có hệ thống về dịch tiêu chảy cấp(PED) trên đàn lợn lai 3 máu nuôi tại Thanh Hoá. Kết quả khảo sát được th c trạngcủa bệnh trên tất cả các lứa tuổi lợn, mùa vụ mắc bệnh, quy mô đàn và đánh giá môtả được các đặc điểm bệnh lý của lợn khi mắc bệnh PED.1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI1.5.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài - Kết quả của luận án chỉ ra được tình hình mắc bệnh, những đặc điểm bệnh lýcủa lợn lai 3 máu mắc PED và m t số biện pháp phòng trị bệnh PED. Các thông tinnày có ý nghĩa quan trọng trong công tác chẩn đoán l m sàng cũng như công tácphòng trị bệnh. - Luận án là tài liệu tham khảo tốt phục vụ cho những nghiên cứu khoa họctiếp theo về PED v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của dịch tiêu chảy cấp trên lợn (Porcine epidemic diarrhea - Ped) tại tỉnh Thanh Hóa và giải pháp phòng trị HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HOÀNG VĂN SƠN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA DỊCH TIÊU CHẢY CẤP TRÊN LỢN (PORCINE EPIDEMIC DIARRHEA - PED)TẠI TỈNH THANH HÓA VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG TRỊ Ngành: Bệnh lý học và chữa bệnh vật nuôi Mã số: 9.64.01.02TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2021Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn: 1. PGS.TS. PHẠM NGỌC THẠCH 2. GS.TS. NGUYỄN THỊ LANPhản biện 1: PGS.TS. Cù Hữu Phú Hội Thú yPhản biện 2: PGS.TS. Huỳnh Thị Mỹ Lệ Học viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 3: TS. Phan Thị Hồng Phúc Trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái NguyênLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2021Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện Lương Định Của, Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thanh Hoá là tỉnh có ngành chăn phát triển mạnh so với cả nước, trong đóchăn nuôi lợn chiếm vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh vànhanh chóng chuyển đổi thành sản xuất hàng hoá. Tuy nhiên, hiện nay những thôngtin và hiểu biết về dịch tiêu chảy cấp (Porcine Epidemic Diarrhea- PED) của cácnhà quản lý và người chăn nuôi còn hạn chế, chưa có công bố chính thức nào vềtình hình mắc PEDV tại tỉnh. Nhằm cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác về đặcđiểm dịch tễ, bệnh lý và các giải pháp phòng trị để các nhà khoa học, nhà quản lývà người chăn nuôi lợn có thêm cơ sở khoa học cho việc chủ đ ng trong công tácphòng ng a s x m nhập của virus PED trên lợn cả nước nói chung và tại tỉnhThanh Hoá nói riêng. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu m t số đặc điểm bệnh lý của dịch tiêu chảy cấp trên lợn(Porcine Epidemic Diarrhea – PED) tại tỉnh Thanh Hóa và giải pháp phòng trị”.1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1.2.1. Mục tiêu chung Là công trình nghiên cứu đầu tiên và có hệ thống về dịch tiêu chảy cấp(PED) trên đàn lợn lai 3 máu nuôi tại Thanh Hoá. Kết quả khảo sát được th c trạngcủa bệnh trên tất cả các lứa tuổi lợn, mùa vụ mắc bệnh, quy mô đàn và đánh giá môtả được các đặc điểm bệnh lý của lợn khi mắc bệnh PED.1.2.2. Mục tiêu cụ thể Áp dụng các phương pháp điều tra dịch tễ học thường quy: phỏng vấn tr ctiếp, phát phiếu điều tra, hồi cứu tài liệu lưu trữ, dịch tễ học mô tả kết hợp với cácphương pháp chẩn đoán l m sàng, chẩn đoán bằng Test kit PED Ag và phản ứngRT-PCR để đánh giá được tình hình mắc dịch tiêu chảy cấp (PED). Xác định được các biến đổi bệnh lý ở lợn mắc dịch tiêu chảy cấp (PED) biểuhiện l m sàng, bệnh tích (đại thể và vi thể), chỉ tiêu huyết học chủ yếu của bệnhPED để làm cơ sở cho chẩn đoán. Xác định được m t số biện pháp phòng trị bệnh PED đạt hiệu quả.1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là lợn lai ba máu nuôi tại các trang trại vàgia trại thu c tỉnh Thanh Hoá bị mắc PED.1.3.2. Phạm vi nghiên cứu Địa điểm theo dõi và lấy mẫu tại các trang trại và gia trại nuôi lợn tại 6huyện bao gồm: Hoằng Hoá, Nông Cống, Như Thanh, Tĩnh Gia, Thạch Thành vàYên Định của tỉnh Thanh Hoá. Mẫu được xử lý và phân tích tại phòng thí nghiệm B môn N i - Chẩn –Dược – Đ c chất, khoa Thú y. Phòng thí nghiệm trọng điểm Công nghệ sinh họcThú y – Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Trung tâm nghiên cứu và phát triển côngnghệ vắc-xin, Công ty RTD. Phòng thí nghiệm Chăn nuôi-Thú y, trường Đại họcHồng Đức. Thời gian nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu t tháng 9/2014 đến tháng01/2020. Số liệu của đề tài được thu thập t tháng 9/2014 đến tháng 01/2020. 11.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Là công trình nghiên cứu đầu tiên và có hệ thống về dịch tiêu chảy cấp(PED) trên đàn lợn lai 3 máu nuôi tại Thanh Hoá. Kết quả khảo sát được th c trạngcủa bệnh trên tất cả các lứa tuổi lợn, mùa vụ mắc bệnh, quy mô đàn và đánh giá môtả được các đặc điểm bệnh lý của lợn khi mắc bệnh PED.1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI1.5.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài - Kết quả của luận án chỉ ra được tình hình mắc bệnh, những đặc điểm bệnh lýcủa lợn lai 3 máu mắc PED và m t số biện pháp phòng trị bệnh PED. Các thông tinnày có ý nghĩa quan trọng trong công tác chẩn đoán l m sàng cũng như công tácphòng trị bệnh. - Luận án là tài liệu tham khảo tốt phục vụ cho những nghiên cứu khoa họctiếp theo về PED v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chăn nuôi Bệnh lý học và chữa bệnh vật nuôi Dịch tiêu chảy cấp trên lợn Bệnh lý ở Lợn Giải pháp phòng trị tiêu chảy Biện pháp phòng trị PEDGợi ý tài liệu liên quan:
-
158 trang 14 0 0
-
Một số vấn đề liên quan đến năng suất và bệnh lý trên heo ở Việt Nam
144 trang 12 0 0 -
142 trang 10 0 0
-
157 trang 10 0 0
-
8 trang 10 0 0
-
27 trang 9 0 0
-
27 trang 8 0 0
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ: Đặc điểm bệnh lý bệnh còi xương ở chó và biện pháp điều trị
29 trang 8 0 0 -
27 trang 7 0 0
-
239 trang 7 0 0