Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đối chiếu kết cấu mệnh lệnh tiếng Anh- tiếng Việt dưới góc độ Ngôn ngữ học Tri nhận
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.63 MB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án thực hiện phân tích, mô tả, hệ thống các đặc điểm tri nhận ngữ nghĩa, ngữ dụng, các kiểu kết cấu trong kết cấu mệnh lệnh tiếng Anh từ quan điểm Ngôn ngữ học Tri nhận thông qua ngữ liệu được thống kê và hệ thống các luận cứ lý thuyết trong vai trò là cơ sở lý luận và công cụ thao tác nghiên cứu, trước khi thực hiện đối chiếu kết cấu mệnh lệnh tiếng tiếng Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đối chiếu kết cấu mệnh lệnh tiếng Anh- tiếng Việt dưới góc độ Ngôn ngữ học Tri nhận VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM NGỌC TUẤN ĐỐI CHIẾU KẾT CẤU MỆNH LỆNH TIẾNG ANH - TIẾNG VIỆTDƯỚI GÓC ĐỘ NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN Ngành: Ngôn ngữ học So sánh đối chiếu Mã số: 9222024 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội, 2024 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGÔN NGỮ H VN KHOA HỌC XÁC HỘI VIỆTNgười hướng dẫn Khoa học 1: PGS.TS. Nguyễn Hữu Hoành 2: PGS.TS. Nguyễn Đăng Sửu Phản biện 1: GS.TS. Vũ Đức Nghiệu Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Văn Trào Phản biện 3: PGS.TS. Lâm Quang Đông Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tại Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. Vào hồi .... giờ ... ngày .... tháng ..... năm 2024Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tài Dù đa dạng về phương pháp nghiên cứu, các đường hướng ngôn ngữ học tiếpcận phạm trù mệnh lệnh chủ yếu: tập trung vào cú pháp theo quan điểm của các nhàNgữ pháp Tạo sinh; tiếp cận lực ngôn trung dưới góc độ Ngữ dụng học; hoặc, phântích sự đa dạng yếu tố tham thể: người nói, người nghe, thời gian và cảnh huống phátngôn theo đường hướng Ngôn ngữ học Chức năng. Các nghiên cứu về phạm trù mệnhlệnh chủ yếu tập trung xử lý về mặt cú pháp trong cấu trúc câu mệnh lệnh, thức mệnhđề mệnh lệnh..v.v; các biến thể cú pháp hình thái xảy ra trong cấu trúc câu mệnh lệnh,thức mệnh lệnh tiếng Anh; hoặc phân tích thống kê từ loại mang ý nghĩa, nét nghĩamệnh lệnh như trong các nghiên cứu tiếng Việt. Phần lớn các đường hướng tiếp cận,phân tích đều dựa trên thao tác nghiên cứu truyền thống: tách rời hoặc thoát ly khỏingữ cảnh hành ngôn. Với đường hướng tiếp cận ngôn ngữ dựa trên đa dạng ngôncảnh dữ liệu (data-rich based), nhiều nhà ngôn ngữ học đương đại bày tỏ sự ủng hộ vàthừa nhận những ảnh hưởng của lý thuyết Ngôn ngữ học Tri nhận (CognitiveLinguistics-CL) và Ngữ pháp Kết cấu (Construction Grammar-CG) đến nhữngphương diện ngôn ngữ mà yếu tố ngữ pháp không mang tính tiên quyết. Sự khác biệtcơ bản với chủ nghĩa hình thức của Chomsky (the Formalist Chomskyan) - cho rằngngữ pháp phổ quát đóng vai trò cốt lõi trong mọi ngôn ngữ, ở chỗ: trường phái Ngônngữ học Tri nhận (CL) và Ngữ pháp kết cấu (CG) tiếp cận ngôn ngữ trong mối quanhệ giữa hình thức và ý nghĩa ngôn dụng được ý niệm hoá (tri nhận) dựa trên sự trảinghiệm, nghiệm thân của cá nhân trong những chu cảnh ở từng ngôn ngữ cụ thể, thoátly tình trạng đóng băng hoặc khuôn mẫu hoá. Từ quan điểm và các bàn luận nêu trên, chúng tôi chọn đề tài Đối chiếu kếtcấu mệnh lệnh tiếng Anh- tiếng Việt dưới góc độ Ngôn ngữ học Tri nhận với mục đíchnghiên cứu các đặc điểm tri nhận trong nội hàm kết cấu mệnh lệnh tiếng Anh và từ đólàm rõ những tương đồng, dị biệt về đặc điểm tri nhận trong kết cấu mệnh lệnh tiếngViệt. Dựa trên 1404 ngữ liệu là các phát ngôn chứa mệnh lệnh trong 10 tác phẩm vănhọc, điện ảnh đương đại tiếng Anh, tiếng Việt, và một số ngữ liệu có chứa kết cấumệnh lệnh từ các nguồn online như: các trang báo điện tử, mạng xã hội facebook, cáctrang dịch thuật phụ đề điện ảnh mở (free)…v.v., chúng tôi thực hiện nghiên cứu đốichiếu một chiều nhằm làm rõ những tương đồng và dị biệt của kết cấu mệnh lệnhtiếng Việt dựa trên các đặc điểm tri nhận kết cấu mệnh lệnh tiếng Anh trong hội thoạigiữa hai ngôn ngữ.2.Mục đích, nhiệm vụ và câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu xác định đối tượng là những đặc điểm tri nhận về ngữ nghĩa, ngữdụng và cú pháp kết cấu (ngữ pháp tri nhận) trong mối quan hệ tương đồng, dị biệtgiữa hai kết cấu mệnh lệnh tiếng Anh -tiếng Việt. Những đặc điểm tương đồng, dị biệttrong kết cấu mệnh lệnh tiếng Việt được làm rõ qua quy trình thao tác phân tích tíchhợp đối chiếu một chiều dựa trên các kết quả thu được từ đặc điểm tri nhận trong kếtcấu mệnh lệnh tiếng Anh. Do đó, luận án chú trọng phân tích, mô tả, xác lập các tiêu chí trong vai trò làcông cụ xác định các đặc điểm tri nhận trong phạm trù kết cấu mệnh lệnh trong ngônngữ nguồn (tiếng Anh) và xem xét các tương đồng, dị biệt xuất hiện trong kết cấu 1mệnh lệnh ở ngôn ngữ đích (tiếng Việt) trong quá trình phân tích tích hợp đối chiếu.Để đạt mục đích đặt ra, luận án hướng đến giải quyết các nhiệm vụ cụ thể: Một, chúng tôi thực hiện tổng quan các đường hướng ngôn ngữ học tiếp cậnmệnh lệnh, xác lập cơ sở lý thuyết và hệ thống lý luận liên quan đến nội hàm phạm trùkết cấu mệnh lệnh dựa trên các lý thuyết Ngôn ngữ học Tri nhận về cơ chế ý niệm hoángữ nghĩa, ngữ dụng và ngữ pháp kết cấu từ lý thuyết lược đồ, điển mẫu và mô hìnhtri nhận nhằm xác định các tiêu chí và khu trú các kết cấu mệnh lệnh. Hai, luận án thực hiện phân tích, mô tả, hệ thống các đặc điểm tri nhận ngữnghĩa, ngữ dụng, các kiểu kết cấu trong kết cấu mệnh lệnh tiếng Anh từ quan điểmNgôn ngữ học Tri nhận thông qua ngữ liệu được thống kê và hệ thống các luận cứ lýthuyết trong vai trò là cơ sở lý luận và công cụ thao tác nghiên cứu, trước khi thựchiện đối chiếu kết cấu mệnh lệnh tiếng tiếng Việt. Dựa trên các đặc điểm tri nhận qua các phân tích đối chiếu tích hợp (dựa trên cơsở nguồn) về tiêu chí biểu lực mệnh lệnh, tham thể mệnh lệnh, các kiểu kết cấu tham gia vàocú trúc kết cấu mệnh lệnh tiếng Việt, luận án đề xuất lược đồ và điển mẫu về mệnh lệnh tiếngViệt dưới góc độ Ngôn ngữ học Tri nhận, với những tương đương và/hoặc khác biệt trongmối quan hệ đối chiếu với kết cấu m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đối chiếu kết cấu mệnh lệnh tiếng Anh- tiếng Việt dưới góc độ Ngôn ngữ học Tri nhận VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM NGỌC TUẤN ĐỐI CHIẾU KẾT CẤU MỆNH LỆNH TIẾNG ANH - TIẾNG VIỆTDƯỚI GÓC ĐỘ NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN Ngành: Ngôn ngữ học So sánh đối chiếu Mã số: 9222024 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội, 2024 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGÔN NGỮ H VN KHOA HỌC XÁC HỘI VIỆTNgười hướng dẫn Khoa học 1: PGS.TS. Nguyễn Hữu Hoành 2: PGS.TS. Nguyễn Đăng Sửu Phản biện 1: GS.TS. Vũ Đức Nghiệu Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Văn Trào Phản biện 3: PGS.TS. Lâm Quang Đông Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tại Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. Vào hồi .... giờ ... ngày .... tháng ..... năm 2024Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tài Dù đa dạng về phương pháp nghiên cứu, các đường hướng ngôn ngữ học tiếpcận phạm trù mệnh lệnh chủ yếu: tập trung vào cú pháp theo quan điểm của các nhàNgữ pháp Tạo sinh; tiếp cận lực ngôn trung dưới góc độ Ngữ dụng học; hoặc, phântích sự đa dạng yếu tố tham thể: người nói, người nghe, thời gian và cảnh huống phátngôn theo đường hướng Ngôn ngữ học Chức năng. Các nghiên cứu về phạm trù mệnhlệnh chủ yếu tập trung xử lý về mặt cú pháp trong cấu trúc câu mệnh lệnh, thức mệnhđề mệnh lệnh..v.v; các biến thể cú pháp hình thái xảy ra trong cấu trúc câu mệnh lệnh,thức mệnh lệnh tiếng Anh; hoặc phân tích thống kê từ loại mang ý nghĩa, nét nghĩamệnh lệnh như trong các nghiên cứu tiếng Việt. Phần lớn các đường hướng tiếp cận,phân tích đều dựa trên thao tác nghiên cứu truyền thống: tách rời hoặc thoát ly khỏingữ cảnh hành ngôn. Với đường hướng tiếp cận ngôn ngữ dựa trên đa dạng ngôncảnh dữ liệu (data-rich based), nhiều nhà ngôn ngữ học đương đại bày tỏ sự ủng hộ vàthừa nhận những ảnh hưởng của lý thuyết Ngôn ngữ học Tri nhận (CognitiveLinguistics-CL) và Ngữ pháp Kết cấu (Construction Grammar-CG) đến nhữngphương diện ngôn ngữ mà yếu tố ngữ pháp không mang tính tiên quyết. Sự khác biệtcơ bản với chủ nghĩa hình thức của Chomsky (the Formalist Chomskyan) - cho rằngngữ pháp phổ quát đóng vai trò cốt lõi trong mọi ngôn ngữ, ở chỗ: trường phái Ngônngữ học Tri nhận (CL) và Ngữ pháp kết cấu (CG) tiếp cận ngôn ngữ trong mối quanhệ giữa hình thức và ý nghĩa ngôn dụng được ý niệm hoá (tri nhận) dựa trên sự trảinghiệm, nghiệm thân của cá nhân trong những chu cảnh ở từng ngôn ngữ cụ thể, thoátly tình trạng đóng băng hoặc khuôn mẫu hoá. Từ quan điểm và các bàn luận nêu trên, chúng tôi chọn đề tài Đối chiếu kếtcấu mệnh lệnh tiếng Anh- tiếng Việt dưới góc độ Ngôn ngữ học Tri nhận với mục đíchnghiên cứu các đặc điểm tri nhận trong nội hàm kết cấu mệnh lệnh tiếng Anh và từ đólàm rõ những tương đồng, dị biệt về đặc điểm tri nhận trong kết cấu mệnh lệnh tiếngViệt. Dựa trên 1404 ngữ liệu là các phát ngôn chứa mệnh lệnh trong 10 tác phẩm vănhọc, điện ảnh đương đại tiếng Anh, tiếng Việt, và một số ngữ liệu có chứa kết cấumệnh lệnh từ các nguồn online như: các trang báo điện tử, mạng xã hội facebook, cáctrang dịch thuật phụ đề điện ảnh mở (free)…v.v., chúng tôi thực hiện nghiên cứu đốichiếu một chiều nhằm làm rõ những tương đồng và dị biệt của kết cấu mệnh lệnhtiếng Việt dựa trên các đặc điểm tri nhận kết cấu mệnh lệnh tiếng Anh trong hội thoạigiữa hai ngôn ngữ.2.Mục đích, nhiệm vụ và câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu xác định đối tượng là những đặc điểm tri nhận về ngữ nghĩa, ngữdụng và cú pháp kết cấu (ngữ pháp tri nhận) trong mối quan hệ tương đồng, dị biệtgiữa hai kết cấu mệnh lệnh tiếng Anh -tiếng Việt. Những đặc điểm tương đồng, dị biệttrong kết cấu mệnh lệnh tiếng Việt được làm rõ qua quy trình thao tác phân tích tíchhợp đối chiếu một chiều dựa trên các kết quả thu được từ đặc điểm tri nhận trong kếtcấu mệnh lệnh tiếng Anh. Do đó, luận án chú trọng phân tích, mô tả, xác lập các tiêu chí trong vai trò làcông cụ xác định các đặc điểm tri nhận trong phạm trù kết cấu mệnh lệnh trong ngônngữ nguồn (tiếng Anh) và xem xét các tương đồng, dị biệt xuất hiện trong kết cấu 1mệnh lệnh ở ngôn ngữ đích (tiếng Việt) trong quá trình phân tích tích hợp đối chiếu.Để đạt mục đích đặt ra, luận án hướng đến giải quyết các nhiệm vụ cụ thể: Một, chúng tôi thực hiện tổng quan các đường hướng ngôn ngữ học tiếp cậnmệnh lệnh, xác lập cơ sở lý thuyết và hệ thống lý luận liên quan đến nội hàm phạm trùkết cấu mệnh lệnh dựa trên các lý thuyết Ngôn ngữ học Tri nhận về cơ chế ý niệm hoángữ nghĩa, ngữ dụng và ngữ pháp kết cấu từ lý thuyết lược đồ, điển mẫu và mô hìnhtri nhận nhằm xác định các tiêu chí và khu trú các kết cấu mệnh lệnh. Hai, luận án thực hiện phân tích, mô tả, hệ thống các đặc điểm tri nhận ngữnghĩa, ngữ dụng, các kiểu kết cấu trong kết cấu mệnh lệnh tiếng Anh từ quan điểmNgôn ngữ học Tri nhận thông qua ngữ liệu được thống kê và hệ thống các luận cứ lýthuyết trong vai trò là cơ sở lý luận và công cụ thao tác nghiên cứu, trước khi thựchiện đối chiếu kết cấu mệnh lệnh tiếng tiếng Việt. Dựa trên các đặc điểm tri nhận qua các phân tích đối chiếu tích hợp (dựa trên cơsở nguồn) về tiêu chí biểu lực mệnh lệnh, tham thể mệnh lệnh, các kiểu kết cấu tham gia vàocú trúc kết cấu mệnh lệnh tiếng Việt, luận án đề xuất lược đồ và điển mẫu về mệnh lệnh tiếngViệt dưới góc độ Ngôn ngữ học Tri nhận, với những tương đương và/hoặc khác biệt trongmối quan hệ đối chiếu với kết cấu m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học so sánh Ngôn ngữ học đối chiếu Đối chiếu kết cấu mệnh lệnh Ngôn ngữ học Tri nhậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
27 trang 213 0 0
-
Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học: Câu đảo ngữ tiếng Anh và tiếng Việt
206 trang 179 0 0 -
293 trang 168 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 166 0 0 -
Cú pháp tiếng Anh-tiếng Việt và ngôn ngữ học đối chiếu: Phần 2
270 trang 162 0 0 -
27 trang 155 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 139 0 0
-
26 trang 131 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 126 0 0
-
27 trang 125 0 0
-
4 trang 119 0 0
-
28 trang 115 0 0
-
34 trang 112 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 112 0 0 -
Ẩn dụ ý niệm mùa xuân trong thơ Xuân Diệu và thơ Sonnet của William Shakespeare
7 trang 108 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ: Phần 1 - GS. Lê Quang Thiêm
132 trang 106 0 0 -
27 trang 102 1 0