Tóm tắt Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Đóng góp của văn xuôi tự sự Lưu Trọng Lư giai đoạn trước 1945
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 647.46 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích cơ bản của luận án này là qua khảo sát những đóng góp của văn xuôi tự sự Lưu Trọng Lư giai đoạn trước 1945, luận án hướng tới việc đánh giá toàn diện hơn về Lưu Trọng Lư với tư cách là một nghệ sĩ đa năng, lưu được dấu ấn đậm nét của mình trên nhiều thể loại văn học. Cũng qua đó, luận án muốn góp phần bổ sung - điều chỉnh một số luận điểm đánh giá đã có về đặc điểm và thành tựu của văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 trên cơ sở những tư liệu mới được khám phá - phát hiện và công bố.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Đóng góp của văn xuôi tự sự Lưu Trọng Lư giai đoạn trước 1945 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ THỊ THANH THỦYĐÓNG GÓP CỦA VĂN XUÔI TỰ SỰ LƯU TRỌNG LƯ GIAI ĐOẠN TRƯỚC 1945 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9.22.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2019 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Trong văn học Việt Nam hiện đại, Lưu Trọng Lư được đánh giá là một trong nhữngcây bút tiên phong của phong trào Thơ mới. Trước Cách mạng, bên cạnh những bài thơ nổi tiếng,ông còn sáng tác một khối lượng tác phẩm văn xuôi khá lớn với 27 truyện ngắn, 27 tiểu thuyết.Trong khi thơ Lưu Trọng Lư đã được nghiên cứu khá kỹ thì mảng văn xuôi tự sự của ông lại chưađược quan tâm đúng mức. Để hiểu đầy đủ về đóng góp tên tư cách một tác gia văn học của LưuTrọng Lư, để có được cái nhìn toàn diện về bức tranh văn học nói chung, văn xuôi một giai đoạnnói riêng, chúng ta không thể không quan tâm nghiên cứu văn xuôi tự sự Lưu Trọng Lư. 1.2. Năm 2011, nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh Lưu Trọng Lư, Lại Nguyên Ân và HoàngMinh đã cho ra đời một bộ sách có dung lượng lớn gồm 2 tập (1145 trang khổ 16x24 cm), tập hợptoàn bộ truyện ngắn và tiểu thuyết của Lưu Trọng Lư (cả trước và sau Cách mạng). Đọc có hệ thốngnhững tác phẩm văn xuôi tự sự ông đã viết, độc giả cảm nhận được một cách sâu sắc bối cảnh sángtác khá cởi mở đã thôi thúc sự tìm tòi, thể nghiệm của các nhà văn như thế nào. Qua các tác phẩm,có thể nhận ra ảnh hưởng của văn học phương Tây, trước hết là văn học Pháp đối với những trangviết của nhà văn. Ở đây có dấu ấn của những sáng tác tình cảm chủ nghĩa, thấm đượm tình điệulãng mạn chủ nghĩa. Không chỉ thế, bút pháp hiện thực, bút pháp tượng trưng của các bậc thầy hiệnthực chủ nghĩa, tượng trưng chủ nghĩa cũng được tiếp thu và vận dụng theo một cách rất riêng.Chính vì điều này, việc nghiên cứu văn xuôi tự sự Lưu Trọng Lư có ý nghĩa cung cấp thêm mộttham số thuyết phục giúp chúng ta hiểu được thực chất của hoạt động giao lưu văn học Đông - Tâytrong bối cảnh văn học Việt Nam đang gấp rút chuyển mình theo hướng hiện đại hóa, Âu hóa, hiểuđược vai trò của những tác gia nổi tiếng trước Cách mạng như Lưu Trọng Lư trong việc tạo dựngnền móng cho một nền văn học Việt Nam hiện đại, có khả năng hội nhập với thế giới. Cũng quanhững truyện ngắn, tiểu thuyết của Lưu Trọng Lư, người nghiên cứu còn có thể phát hiện thấy sựgiao thoa giữa các thể loại thuộc các loại hình sáng tác khác nhau. Như vậy, đi vào đề tài này, ngườinghiên cứu sẽ có cơ hội thấy được nhiều mặt của đời sống văn học giai đoạn 1930 - 1945, thông quasáng tác của một tác giả cụ thể là Lưu Trọng Lư. 1.3. Đề tài hàm chứa khả năng cung cấp những dữ liệu, tư liệu cho nghiên cứu thi pháp vănxuôi, đặc biệt là truyện ngắn và tiểu thuyết trong văn học Việt Nam ở một giai đoạn có nhiều thànhtựu và nhiều phong cách nghệ thuật độc đáo. Ngoài ra, luận án có thể cung cấp các tư liệu văn họccó ý nghĩa cho việc dạy học văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 ở bậc trung học phổ thông. Ởbậc Đại học, luận án sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho nghiên cứu loại hình văn xuôi tự sự;nghiên cứu lịch sử văn học, cụ thể là sự tiếp thu những bài học từ văn học phương Tây để đưa vănhọc nước nhà bước vào chặng đường hiện đại hóa trên mọi phương diện. Đó là những lý do thúc đẩy chúng tôi nghiên cứu đề tài: Đóng góp của văn xuôi tự sự LưuTrọng Lư giai đoạn trước 1945. 2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi tư liệu khảo sát 2.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là: Đóng góp của văn xuôi tự sự Lưu Trọng Lư giai đoạntrước 1945. 2.2. Phạm vi tư liệu khảo sát Phạm vi tư liệu khảo sát chính của luận án là 27 truyện ngắn, 27 tiểu thuyết của Lưu TrọngLư sáng tác trước 1945, được tập hợp trong Lưu Trọng Lư, Tác phẩm - truyện ngắn và tiểu thuyết(trọn bộ hai tập), Nxb Lao Động, Trung tâm Văn hóa - Ngôn ngữ Đông Tây, 2011. Để có cái nhìn bao quát về vấn đề, luận án còn khảo sát sáng tác của nhiều tác giả gần gũihoặc khác biệt về xu hướng, cùng giai đoạn hoặc khác giai đoạn sáng tác với Lưu Trọng Lư. 2 3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Qua khảo sát những đóng góp của văn xuôi tự sự Lưu Trọng Lư giai đoạn trước 1945, luận ánhướng tới việc đánh giá toàn diện hơn về Lưu Trọng Lư với tư cách là một nghệ sĩ đa năng, lưu đượcdấu ấn đậm nét của mình trên nhiều thể loại văn học. Cũng qua đó, luận án muốn góp phần bổ sung -điều chỉnh một số luận điểm đánh giá đã có về đặc điểm và thành tựu của văn học Việt Nam giai đoạn1930 - 1945 trên cơ sở những tư liệu mới được khám phá - phát hiện và công bố. 3.2. Nhiệm vụ nghi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Đóng góp của văn xuôi tự sự Lưu Trọng Lư giai đoạn trước 1945 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ THỊ THANH THỦYĐÓNG GÓP CỦA VĂN XUÔI TỰ SỰ LƯU TRỌNG LƯ GIAI ĐOẠN TRƯỚC 1945 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9.22.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2019 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Trong văn học Việt Nam hiện đại, Lưu Trọng Lư được đánh giá là một trong nhữngcây bút tiên phong của phong trào Thơ mới. Trước Cách mạng, bên cạnh những bài thơ nổi tiếng,ông còn sáng tác một khối lượng tác phẩm văn xuôi khá lớn với 27 truyện ngắn, 27 tiểu thuyết.Trong khi thơ Lưu Trọng Lư đã được nghiên cứu khá kỹ thì mảng văn xuôi tự sự của ông lại chưađược quan tâm đúng mức. Để hiểu đầy đủ về đóng góp tên tư cách một tác gia văn học của LưuTrọng Lư, để có được cái nhìn toàn diện về bức tranh văn học nói chung, văn xuôi một giai đoạnnói riêng, chúng ta không thể không quan tâm nghiên cứu văn xuôi tự sự Lưu Trọng Lư. 1.2. Năm 2011, nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh Lưu Trọng Lư, Lại Nguyên Ân và HoàngMinh đã cho ra đời một bộ sách có dung lượng lớn gồm 2 tập (1145 trang khổ 16x24 cm), tập hợptoàn bộ truyện ngắn và tiểu thuyết của Lưu Trọng Lư (cả trước và sau Cách mạng). Đọc có hệ thốngnhững tác phẩm văn xuôi tự sự ông đã viết, độc giả cảm nhận được một cách sâu sắc bối cảnh sángtác khá cởi mở đã thôi thúc sự tìm tòi, thể nghiệm của các nhà văn như thế nào. Qua các tác phẩm,có thể nhận ra ảnh hưởng của văn học phương Tây, trước hết là văn học Pháp đối với những trangviết của nhà văn. Ở đây có dấu ấn của những sáng tác tình cảm chủ nghĩa, thấm đượm tình điệulãng mạn chủ nghĩa. Không chỉ thế, bút pháp hiện thực, bút pháp tượng trưng của các bậc thầy hiệnthực chủ nghĩa, tượng trưng chủ nghĩa cũng được tiếp thu và vận dụng theo một cách rất riêng.Chính vì điều này, việc nghiên cứu văn xuôi tự sự Lưu Trọng Lư có ý nghĩa cung cấp thêm mộttham số thuyết phục giúp chúng ta hiểu được thực chất của hoạt động giao lưu văn học Đông - Tâytrong bối cảnh văn học Việt Nam đang gấp rút chuyển mình theo hướng hiện đại hóa, Âu hóa, hiểuđược vai trò của những tác gia nổi tiếng trước Cách mạng như Lưu Trọng Lư trong việc tạo dựngnền móng cho một nền văn học Việt Nam hiện đại, có khả năng hội nhập với thế giới. Cũng quanhững truyện ngắn, tiểu thuyết của Lưu Trọng Lư, người nghiên cứu còn có thể phát hiện thấy sựgiao thoa giữa các thể loại thuộc các loại hình sáng tác khác nhau. Như vậy, đi vào đề tài này, ngườinghiên cứu sẽ có cơ hội thấy được nhiều mặt của đời sống văn học giai đoạn 1930 - 1945, thông quasáng tác của một tác giả cụ thể là Lưu Trọng Lư. 1.3. Đề tài hàm chứa khả năng cung cấp những dữ liệu, tư liệu cho nghiên cứu thi pháp vănxuôi, đặc biệt là truyện ngắn và tiểu thuyết trong văn học Việt Nam ở một giai đoạn có nhiều thànhtựu và nhiều phong cách nghệ thuật độc đáo. Ngoài ra, luận án có thể cung cấp các tư liệu văn họccó ý nghĩa cho việc dạy học văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 ở bậc trung học phổ thông. Ởbậc Đại học, luận án sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho nghiên cứu loại hình văn xuôi tự sự;nghiên cứu lịch sử văn học, cụ thể là sự tiếp thu những bài học từ văn học phương Tây để đưa vănhọc nước nhà bước vào chặng đường hiện đại hóa trên mọi phương diện. Đó là những lý do thúc đẩy chúng tôi nghiên cứu đề tài: Đóng góp của văn xuôi tự sự LưuTrọng Lư giai đoạn trước 1945. 2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi tư liệu khảo sát 2.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là: Đóng góp của văn xuôi tự sự Lưu Trọng Lư giai đoạntrước 1945. 2.2. Phạm vi tư liệu khảo sát Phạm vi tư liệu khảo sát chính của luận án là 27 truyện ngắn, 27 tiểu thuyết của Lưu TrọngLư sáng tác trước 1945, được tập hợp trong Lưu Trọng Lư, Tác phẩm - truyện ngắn và tiểu thuyết(trọn bộ hai tập), Nxb Lao Động, Trung tâm Văn hóa - Ngôn ngữ Đông Tây, 2011. Để có cái nhìn bao quát về vấn đề, luận án còn khảo sát sáng tác của nhiều tác giả gần gũihoặc khác biệt về xu hướng, cùng giai đoạn hoặc khác giai đoạn sáng tác với Lưu Trọng Lư. 2 3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Qua khảo sát những đóng góp của văn xuôi tự sự Lưu Trọng Lư giai đoạn trước 1945, luận ánhướng tới việc đánh giá toàn diện hơn về Lưu Trọng Lư với tư cách là một nghệ sĩ đa năng, lưu đượcdấu ấn đậm nét của mình trên nhiều thể loại văn học. Cũng qua đó, luận án muốn góp phần bổ sung -điều chỉnh một số luận điểm đánh giá đã có về đặc điểm và thành tựu của văn học Việt Nam giai đoạn1930 - 1945 trên cơ sở những tư liệu mới được khám phá - phát hiện và công bố. 3.2. Nhiệm vụ nghi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Ngữ văn Văn học Việt Nam Văn xuôi tự sự Lưu Trọng Lư Văn xuôi tự sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 373 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 339 8 0 -
174 trang 331 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 254 0 0 -
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0