Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Nghệ thuật tuyên truyền trong văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 413.26 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Nghệ thuật tuyên truyền trong văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh" hướng tới việc làm rõ và khẳng định những đóng góp mang tính đặc thù của văn chính luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, từ đó, rút ra các bài học kinh nghiệm bổ ích cho công tác tuyên truyền, vận động cách mạng bằng các phương tiện ngôn từ trong bối cảnh thời đại và đời sống đất nước hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Nghệ thuật tuyên truyền trong văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ NHƯ THÚY NGHỆ THUẬT TUYÊN TRUYỀN TRONG VĂN CHÍNH LUẬNCỦA NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9220121 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2022 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Trong hệ thống trước tác phong phú, đồ sộ của Hồ Chí Minh, văn chínhluận có một vị trí đặc biệt, đóng vai trò to lớn trong việc tác động vào hiện thực cuộcsống và thể hiện những tư tưởng chính trị – nhân văn quan trọng, có liên quan đến vậnmệnh toàn dân tộc và số phận của mỗi con người Việt Nam trong thời đại cách mạngvô sản và trào lưu đấu tranh giải phóng dân tộc. Qua những tác phẩm chính luận đượcHồ Chí Minh viết ra trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, độc giả có thểnhận thấy sự hiện diện của một phong cách tuyên truyền – thuyết phục hết sức đặc sắc,cần phải được nghiên cứu một cách sâu rộng hơn trên cơ sở những dữ liệu mới và cáchtiếp cận mới. 1.2. Nhìn tổng thể, văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh thực sựđộc đáo, biểu hiện sinh động nhân cách văn hóa Hồ Chí Minh với bút pháp đa dạng,lập luận chặt chẽ, luận điểm tường minh, lí lẽ sắc sảo, luận cứ thuyết phục, hình ảnhgây ấn tượng, giọng điệu biến hóa, diễn đạt ngắn gọn, súc tích... Chính những điều nàyđã làm nên khả năng lôi cuốn đặc biệt của của nó đối với người tiếp nhận. Như vậy, disản văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh là giá trị tinh thần quý báutrong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, cần được tiếp tục đánh giá trên tinh thần kháchquan, khoa học để thế hệ hôm nay có thể xác định được hướng kế thừa đúng đắn. 1.3. Di sản văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh đến nay vẫn cònmang đậm tính thời sự. Các tác phẩm của Người không chỉ có giá trị lịch sử, chứa đựngnhững tư tưởng lớn mà còn tồn tại như những mẫu mực của nghệ thuật viết văn chínhluận vốn đề cao nội dung và phương thức thuyết phục, tuyên truyền. Bởi vậy, rất cầnphân tích, chỉ ra những đặc sắc của nghệ thuật tuyên truyền ở bộ phận di sản này, nhằmrút ra bài học đối với công tác tuyên truyền cách mạng bằng hình thức ngôn từ – văn học.Hiện nay, trong chương trình môn Ngữ văn ở các cấp học phổ thông, văn chính luận hếtsức được coi trọng, do đó, việc tìm hiểu sâu văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc – HồChí Minh còn có ý nghĩa cung cấp, củng cố những tri thức chung về thể văn này cho giáoviên và học sinh. Đó là những lý do cơ bản thúc đẩy chúng tôi chọn nghiên cứu đề tàiNghệ thuật tuyên truyền trong văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh. 1 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài luận án đã xác định, đối tượng nghiên cứu chính của chúng tôi ởcông trình này là nghệ thuật tuyên truyền trong văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc –Hồ Chí Minh. 2.2. Phạm vi nghiên cứu Luận án đi sâu tìm hiểu hệ thống các phương thức thuyết phục đối tượng tiếpnhận thể hiện trong toàn bộ văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh (đượctập hợp và in trong Hồ Chí Minh toàn tập gồm15 tập, Nxb Chính trị Quốc gia – Sựthật, Hà Nội, 2011), đồng thời cũng chú ý phân tích một số vấn đề có ý nghĩa phươngpháp luận về mối quan hệ giữa tác giả – tác phẩm – độc giả được đặt ra từ đó. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Luận án hướng tới việc làm rõ và khẳng định những đóng góp mang tính đặcthù của văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, từ đó, rút ra các bài học kinhnghiệm bổ ích cho công tác tuyên truyền, vận động cách mạng bằng các phương tiệnngôn từ trong bối cảnh thời đại và đời sống đất nước hiện nay. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Trên cơ sở nhìn nhận bao quát về tình hình nghiên cứu nghệ thuật tuyên truyềntrong văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh và xác lập cơ sở lý thuyếtcho quá trình triển khai các nội dung học thuật, luận án của chúng tôi hướng đến thựchiện các nhiệm vụ cụ thể: – Hệ thống hóa, thống kê, phân loại văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc – HồChí Minh và chỉ ra tính lịch sử, giá trị tuyên truyền của mảng trước tác này. – Phân tích các đặc điểm nội dung và hình thức của văn chính luận Nguyễn ÁiQuốc – Hồ Chí Minh qua các thời kỳ, giai đoạn lịch sử cụ thể theo hướng làm rõ hiệuquả tác động của chúng trong sự nghiệp đấu tranh cách mạng của dân tộc. – Rút ra các bài học về cách viết văn chính luận, cách nâng cao sức mạnh tuyêntruyền của thể văn này. 4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện những nhiệm vụ khoa học nêu trên, luận án sử dụngphối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, đặc biệt là các phương pháp sau đây: – Phương pháp loại hình: Phương pháp cho phép người nghiên cứu khảo sát, 2tìm hiểu, đánh giá văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh như một đốitượng chuyên biệt, phân biệt nó với các thể loại sáng tác khác thuộc văn xuôi hư cấuvà phi hư cấu. – Phương pháp tiểu sử: Phương pháp hỗ trợ người nghiên cứu chứng minh sựthống nhất cao độ giữa đặc điểm con người Hồ Chí Minh với những điều được Ngườiviết ra trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, đồng thời, cũng chứngminh được cội nguồn sức thuyết phục lớn lao từ những trang văn chính luận ấy. – Phương pháp phân tích, tổng hợp: Đây là phương pháp phổ biến trong nghiêncứu khoa học nói chung, vừa hướng tới phân tích, minh chứng đối tượng cụ thể vừaxác định những đặc điểm chung, cho phép người nghiên cứu đưa ra được những luậnđiểm có căn cứ xác đáng, dựa trên việc xử lý ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Nghệ thuật tuyên truyền trong văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ NHƯ THÚY NGHỆ THUẬT TUYÊN TRUYỀN TRONG VĂN CHÍNH LUẬNCỦA NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9220121 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2022 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Trong hệ thống trước tác phong phú, đồ sộ của Hồ Chí Minh, văn chínhluận có một vị trí đặc biệt, đóng vai trò to lớn trong việc tác động vào hiện thực cuộcsống và thể hiện những tư tưởng chính trị – nhân văn quan trọng, có liên quan đến vậnmệnh toàn dân tộc và số phận của mỗi con người Việt Nam trong thời đại cách mạngvô sản và trào lưu đấu tranh giải phóng dân tộc. Qua những tác phẩm chính luận đượcHồ Chí Minh viết ra trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, độc giả có thểnhận thấy sự hiện diện của một phong cách tuyên truyền – thuyết phục hết sức đặc sắc,cần phải được nghiên cứu một cách sâu rộng hơn trên cơ sở những dữ liệu mới và cáchtiếp cận mới. 1.2. Nhìn tổng thể, văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh thực sựđộc đáo, biểu hiện sinh động nhân cách văn hóa Hồ Chí Minh với bút pháp đa dạng,lập luận chặt chẽ, luận điểm tường minh, lí lẽ sắc sảo, luận cứ thuyết phục, hình ảnhgây ấn tượng, giọng điệu biến hóa, diễn đạt ngắn gọn, súc tích... Chính những điều nàyđã làm nên khả năng lôi cuốn đặc biệt của của nó đối với người tiếp nhận. Như vậy, disản văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh là giá trị tinh thần quý báutrong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, cần được tiếp tục đánh giá trên tinh thần kháchquan, khoa học để thế hệ hôm nay có thể xác định được hướng kế thừa đúng đắn. 1.3. Di sản văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh đến nay vẫn cònmang đậm tính thời sự. Các tác phẩm của Người không chỉ có giá trị lịch sử, chứa đựngnhững tư tưởng lớn mà còn tồn tại như những mẫu mực của nghệ thuật viết văn chínhluận vốn đề cao nội dung và phương thức thuyết phục, tuyên truyền. Bởi vậy, rất cầnphân tích, chỉ ra những đặc sắc của nghệ thuật tuyên truyền ở bộ phận di sản này, nhằmrút ra bài học đối với công tác tuyên truyền cách mạng bằng hình thức ngôn từ – văn học.Hiện nay, trong chương trình môn Ngữ văn ở các cấp học phổ thông, văn chính luận hếtsức được coi trọng, do đó, việc tìm hiểu sâu văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc – HồChí Minh còn có ý nghĩa cung cấp, củng cố những tri thức chung về thể văn này cho giáoviên và học sinh. Đó là những lý do cơ bản thúc đẩy chúng tôi chọn nghiên cứu đề tàiNghệ thuật tuyên truyền trong văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh. 1 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài luận án đã xác định, đối tượng nghiên cứu chính của chúng tôi ởcông trình này là nghệ thuật tuyên truyền trong văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc –Hồ Chí Minh. 2.2. Phạm vi nghiên cứu Luận án đi sâu tìm hiểu hệ thống các phương thức thuyết phục đối tượng tiếpnhận thể hiện trong toàn bộ văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh (đượctập hợp và in trong Hồ Chí Minh toàn tập gồm15 tập, Nxb Chính trị Quốc gia – Sựthật, Hà Nội, 2011), đồng thời cũng chú ý phân tích một số vấn đề có ý nghĩa phươngpháp luận về mối quan hệ giữa tác giả – tác phẩm – độc giả được đặt ra từ đó. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Luận án hướng tới việc làm rõ và khẳng định những đóng góp mang tính đặcthù của văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, từ đó, rút ra các bài học kinhnghiệm bổ ích cho công tác tuyên truyền, vận động cách mạng bằng các phương tiệnngôn từ trong bối cảnh thời đại và đời sống đất nước hiện nay. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Trên cơ sở nhìn nhận bao quát về tình hình nghiên cứu nghệ thuật tuyên truyềntrong văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh và xác lập cơ sở lý thuyếtcho quá trình triển khai các nội dung học thuật, luận án của chúng tôi hướng đến thựchiện các nhiệm vụ cụ thể: – Hệ thống hóa, thống kê, phân loại văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc – HồChí Minh và chỉ ra tính lịch sử, giá trị tuyên truyền của mảng trước tác này. – Phân tích các đặc điểm nội dung và hình thức của văn chính luận Nguyễn ÁiQuốc – Hồ Chí Minh qua các thời kỳ, giai đoạn lịch sử cụ thể theo hướng làm rõ hiệuquả tác động của chúng trong sự nghiệp đấu tranh cách mạng của dân tộc. – Rút ra các bài học về cách viết văn chính luận, cách nâng cao sức mạnh tuyêntruyền của thể văn này. 4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện những nhiệm vụ khoa học nêu trên, luận án sử dụngphối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, đặc biệt là các phương pháp sau đây: – Phương pháp loại hình: Phương pháp cho phép người nghiên cứu khảo sát, 2tìm hiểu, đánh giá văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh như một đốitượng chuyên biệt, phân biệt nó với các thể loại sáng tác khác thuộc văn xuôi hư cấuvà phi hư cấu. – Phương pháp tiểu sử: Phương pháp hỗ trợ người nghiên cứu chứng minh sựthống nhất cao độ giữa đặc điểm con người Hồ Chí Minh với những điều được Ngườiviết ra trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, đồng thời, cũng chứngminh được cội nguồn sức thuyết phục lớn lao từ những trang văn chính luận ấy. – Phương pháp phân tích, tổng hợp: Đây là phương pháp phổ biến trong nghiêncứu khoa học nói chung, vừa hướng tới phân tích, minh chứng đối tượng cụ thể vừaxác định những đặc điểm chung, cho phép người nghiên cứu đưa ra được những luậnđiểm có căn cứ xác đáng, dựa trên việc xử lý ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Văn học Việt Nam Văn chính luận Văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc Nghệ thuật tuyên truyền trong văn chính luậnTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 376 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 342 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 259 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 251 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 231 0 0 -
27 trang 214 0 0
-
91 trang 181 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 166 0 0 -
27 trang 155 0 0
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0