Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Thơ đi sứ Việt Nam từ cuối triều Lê đến đầu triều Nguyễn (1740 - 1820)
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 365.15 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn: Khái quát tình hình sáng tác thơ đi sứ cuối Lê - đầu Nguyễn qua việc xác lập và hệ thống văn bản trong đối tượng, phạm vi nghiên cứu; phân tích một số đặc điểm nội dung và nghệ thuật thơ đi sứ cuối Lê - đầu Nguyễn nhìn từ vận động loại hình thơ đi sứ, từ đó thấy được thành tựu cùng đóng góp riêng của thơ đi sứ thời này trong diễn trình thơ đi sứ Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Thơ đi sứ Việt Nam từ cuối triều Lê đến đầu triều Nguyễn (1740 - 1820) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -------o0o------- ĐỖ THỊ THU THỦYTHƠ ĐI SỨ VIỆT NAM TỪ CUỐI TRIỀU LÊ ĐẾN ĐẦU TRIỀU NGUYỄN (1740 -1820) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62.22.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2015 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Đăng Na Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNgười phản biện 1: PGS.TS Trần Nho Thìn Trường Đại học KHXH&NV – ĐHQG Hà NộiNgười phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn Viện Văn họcNgười phản biện 3: PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh Viện Nghiên cứu Hán Nôm Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường, họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vào hồi…..giờ….., ngày…..tháng…..năm 2015 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Thơ đi sứ thuộc loại hình thơ văn bang giao, phản ánh đặc trưng bối cảnhchính trị - văn hoá vùng Đông Á trung đại. Tuy nhiên, khác với thơ đón/tiếp sứ rađời trong “không gian cung đình”, thơ đi sứ thể hiện dấu ấn của thứ thơ mang “cảmhứng trên đường” trong cả nội dung và bút pháp, là hiện tượng thú vị trong vậnđộng thơ ca trung đại. 1.2. Trong khoảng trên dưới 7 thế kỷ hình thành, phát triển (TK XIII –TK XIX),vào những năm cuối thời Lê - đầu thời Nguyễn (1740 - 1820), thơ đi sứ nở rộ về sốlượng và kết tinh nghệ thuật, có ý nghĩa tiêu biểu cho đặc điểm, thành tựu thơ đi sứtrung đại, đồng thời góp phần tạo nên dấu ấn sâu đậm, rực rỡ của văn học Việt Namđương thời. 1.3. Sáng tác thơ sứ thần cuối Lê - đầu Nguyễn là một trong những “kênh” tin cậyphản ánh sự đa dạng của bức tranh bang giao Đại Việt thế kỷ XVIII - XIX trướcbiến chuyển của tình hình chính trị trong nước cũng như tương quan các nướckhu vực Đông Á. Việc sử dụng sức mạnh mềm của thơ ca trong giao lưu chínhtrị, văn hoá khu vực có một ý nghĩa thực tế nhất định trong bối cảnh toàn cầuhoá hiện nay. 1.4. Đề tài bổ sung thêm một nguồn tư liệu tham khảo cho việc học tập, giảng dạyvăn học trung đại trong nhà trường. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát tình hình sáng tác thơ đi sứ cuối Lê - đầu Nguyễn qua việc xác lập vàhệ thống văn bản trong đối tượng, phạm vi nghiên cứu. - Phân tích một số đặc điểm nội dung và nghệ thuật thơ đi sứ cuối Lê - đầuNguyễn nhìn từ vận động loại hình thơ đi sứ, từ đó thấy được thành tựu cùng đónggóp riêng của thơ đi sứ thời này trong diễn trình thơ đi sứ Việt Nam. - Phân tích những điểm nổi bật của bức tranh bang giao Đại Việt TK XVIII - XIX,đặc biệt là giao lưu văn hóa, văn học giữa Việt Nam với các quốc gia khu vựcĐông Á qua hiện tượng thơ sứ thần. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: những tác phẩm thơ đi sứ chữ Hán từ 1740 - 1820gồm: thơ sứ thần triều Cảnh Hưng - Chiêu Thống (cuối Lê, 1740 - 1788), QuangTrung - Cảnh Thịnh (Tây Sơn, 1788 - 1802), Gia Long (đầu Nguyễn, 1802 - 1820). 1 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2.1. Phạm vi nội dung: giới thiệu khái quát tình hình sáng tác; phân tích đặcđiểm nổi bật của thơ đi sứ cuối Lê - đầu Nguyễn ở các phương diện chủ yếu: nộidung cảm hứng; sự thể hiện hình tượng cái tôi trữ tình trong thơ; thể thơ, ngôn ngữ,cấu trúc…, từ đó khẳng định thành tựu và đóng góp của thơ đi sứ cuối Lê - đầuNguyễn với quá trình vận động thơ đi sứ và thơ ca trung đại. 3.2.2. Phạm vi tư liệu: -12 tập thơ tiêu biểu của 12 sứ thần sáng tác từ 1740 - 1820 (sẽ được trình bày cụthể trong mục 2.3.2) - Ngoài ra chúng tôi tham khảo thêm tư liệu về thơ đi sứ trong các tuyển tập: ViệtNam Hán văn Yên hành văn hiến tập thành (từ Q.2 - Q.10, bản Hv.01931 -Hv.01939)và Thơ đi sứ (Phạm Thiều - Đào Phương Bình cb, Nxb. KHXH, 1993)để so sánh hoặc thống kê số lượng thể thơ, thể tài. 4. Phương pháp nghiên cứu Tác giả chủ yếu vận dụng các phương pháp: hệ thống, so sánh, tiếp cận liên ngành,phân tích - tổng hợp…để thực hiện đề tài. 5. Đóng góp của luận án - Luận án đã khảo sát và hệ thống văn bản của 12 trong tổng số 17 tập thơ đisứ hiện còn cuối Lê - đầu Nguyễn: tình hình văn bản, biên dịch, liệt kê số lượng bàithơ,bổ sung và phiên âm thêm một số tiêu đề bài/mục thơ còn thiếu trong các côngtrình tuyển dịch trước đây. - Luận án là công trình đầu tiên hệ thống và bổ sung những vấn đề lý luận,thực tiễn về thơ đi sứ. Riêng chặng sáng tác từ 1740 - 1820, luận án có những phântích, đánh giá cụ thểtừ nội dung tới hình thức, từ đó tái hiện diện mạo và thành tựuthơ đi sứ thời này trong diễn trình vận động thơ đi sứ và thơ ca trung đại, b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Thơ đi sứ Việt Nam từ cuối triều Lê đến đầu triều Nguyễn (1740 - 1820) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -------o0o------- ĐỖ THỊ THU THỦYTHƠ ĐI SỨ VIỆT NAM TỪ CUỐI TRIỀU LÊ ĐẾN ĐẦU TRIỀU NGUYỄN (1740 -1820) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62.22.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2015 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Đăng Na Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNgười phản biện 1: PGS.TS Trần Nho Thìn Trường Đại học KHXH&NV – ĐHQG Hà NộiNgười phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn Viện Văn họcNgười phản biện 3: PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh Viện Nghiên cứu Hán Nôm Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường, họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vào hồi…..giờ….., ngày…..tháng…..năm 2015 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Thơ đi sứ thuộc loại hình thơ văn bang giao, phản ánh đặc trưng bối cảnhchính trị - văn hoá vùng Đông Á trung đại. Tuy nhiên, khác với thơ đón/tiếp sứ rađời trong “không gian cung đình”, thơ đi sứ thể hiện dấu ấn của thứ thơ mang “cảmhứng trên đường” trong cả nội dung và bút pháp, là hiện tượng thú vị trong vậnđộng thơ ca trung đại. 1.2. Trong khoảng trên dưới 7 thế kỷ hình thành, phát triển (TK XIII –TK XIX),vào những năm cuối thời Lê - đầu thời Nguyễn (1740 - 1820), thơ đi sứ nở rộ về sốlượng và kết tinh nghệ thuật, có ý nghĩa tiêu biểu cho đặc điểm, thành tựu thơ đi sứtrung đại, đồng thời góp phần tạo nên dấu ấn sâu đậm, rực rỡ của văn học Việt Namđương thời. 1.3. Sáng tác thơ sứ thần cuối Lê - đầu Nguyễn là một trong những “kênh” tin cậyphản ánh sự đa dạng của bức tranh bang giao Đại Việt thế kỷ XVIII - XIX trướcbiến chuyển của tình hình chính trị trong nước cũng như tương quan các nướckhu vực Đông Á. Việc sử dụng sức mạnh mềm của thơ ca trong giao lưu chínhtrị, văn hoá khu vực có một ý nghĩa thực tế nhất định trong bối cảnh toàn cầuhoá hiện nay. 1.4. Đề tài bổ sung thêm một nguồn tư liệu tham khảo cho việc học tập, giảng dạyvăn học trung đại trong nhà trường. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát tình hình sáng tác thơ đi sứ cuối Lê - đầu Nguyễn qua việc xác lập vàhệ thống văn bản trong đối tượng, phạm vi nghiên cứu. - Phân tích một số đặc điểm nội dung và nghệ thuật thơ đi sứ cuối Lê - đầuNguyễn nhìn từ vận động loại hình thơ đi sứ, từ đó thấy được thành tựu cùng đónggóp riêng của thơ đi sứ thời này trong diễn trình thơ đi sứ Việt Nam. - Phân tích những điểm nổi bật của bức tranh bang giao Đại Việt TK XVIII - XIX,đặc biệt là giao lưu văn hóa, văn học giữa Việt Nam với các quốc gia khu vựcĐông Á qua hiện tượng thơ sứ thần. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: những tác phẩm thơ đi sứ chữ Hán từ 1740 - 1820gồm: thơ sứ thần triều Cảnh Hưng - Chiêu Thống (cuối Lê, 1740 - 1788), QuangTrung - Cảnh Thịnh (Tây Sơn, 1788 - 1802), Gia Long (đầu Nguyễn, 1802 - 1820). 1 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2.1. Phạm vi nội dung: giới thiệu khái quát tình hình sáng tác; phân tích đặcđiểm nổi bật của thơ đi sứ cuối Lê - đầu Nguyễn ở các phương diện chủ yếu: nộidung cảm hứng; sự thể hiện hình tượng cái tôi trữ tình trong thơ; thể thơ, ngôn ngữ,cấu trúc…, từ đó khẳng định thành tựu và đóng góp của thơ đi sứ cuối Lê - đầuNguyễn với quá trình vận động thơ đi sứ và thơ ca trung đại. 3.2.2. Phạm vi tư liệu: -12 tập thơ tiêu biểu của 12 sứ thần sáng tác từ 1740 - 1820 (sẽ được trình bày cụthể trong mục 2.3.2) - Ngoài ra chúng tôi tham khảo thêm tư liệu về thơ đi sứ trong các tuyển tập: ViệtNam Hán văn Yên hành văn hiến tập thành (từ Q.2 - Q.10, bản Hv.01931 -Hv.01939)và Thơ đi sứ (Phạm Thiều - Đào Phương Bình cb, Nxb. KHXH, 1993)để so sánh hoặc thống kê số lượng thể thơ, thể tài. 4. Phương pháp nghiên cứu Tác giả chủ yếu vận dụng các phương pháp: hệ thống, so sánh, tiếp cận liên ngành,phân tích - tổng hợp…để thực hiện đề tài. 5. Đóng góp của luận án - Luận án đã khảo sát và hệ thống văn bản của 12 trong tổng số 17 tập thơ đisứ hiện còn cuối Lê - đầu Nguyễn: tình hình văn bản, biên dịch, liệt kê số lượng bàithơ,bổ sung và phiên âm thêm một số tiêu đề bài/mục thơ còn thiếu trong các côngtrình tuyển dịch trước đây. - Luận án là công trình đầu tiên hệ thống và bổ sung những vấn đề lý luận,thực tiễn về thơ đi sứ. Riêng chặng sáng tác từ 1740 - 1820, luận án có những phântích, đánh giá cụ thểtừ nội dung tới hình thức, từ đó tái hiện diện mạo và thành tựuthơ đi sứ thời này trong diễn trình vận động thơ đi sứ và thơ ca trung đại, b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Thơ đi sứ Văn học Việt Nam Văn học phong kiến Nghệ thuật thơ đi sứGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 358 11 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 332 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 243 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 211 0 0 -
91 trang 177 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 164 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 147 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 134 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 127 0 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 2
149 trang 119 0 0