Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Tiểu thuyết Nhất Linh với việc hiện thực hoá chủ trương canh tân văn hoá, văn học của Tự lực văn đoàn
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 401.25 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án "Tiểu thuyết Nhất Linh với việc hiện thực hoá chủ trương canh tân văn hoá, văn học của Tự lực văn đoàn" là khẳng định vai trò của tiểu thuyết trong việc góp phần tạo nên bộ mặt của nền văn học và thổi vào nền văn hóa đất nước một nền khí sắc mới...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Tiểu thuyết Nhất Linh với việc hiện thực hoá chủ trương canh tân văn hoá, văn học của Tự lực văn đoàn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HOÀNG MAI TIỂU THUYẾT NHẤT LINHVỚI VIỆC HIỆN THỰC HÓA CHỦ TRƯƠNG CANH TÂN VĂN HÓA, VĂN HỌC CỦA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9220121 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2022 Công trình được hoàn thành tại trường Đại học Vinh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHAN HUY DŨNG Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp cơ sở họp tại: Trường Đại học Vinh Vào hồi 8h ngày 19 tháng 02 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Trung tâm Thông tin – Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại họcVinh 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Tự lực văn đoàn (từ đây viết TLVĐ) là một trong những đoàn thểvăn học mang tính chất chuyên nghiệp nhất về tổ chức, tôn chỉ mục đích, kếhoạch hoạt động…mà tầm ảnh hưởng của nó đã vượt ra khỏi phạm vi vănhọc, bao trùm cả các lĩnh vực văn hóa - chính trị - xã hội. Với việc sáng lậpTLVĐ, Nhất Linh là một trong những người đã có tầm ảnh hưởng tích cựcđến sự lựa chọn đường hướng phát triển của văn học, nhất là tiểu thuyết -một vấn đề không kém phần nóng bỏng, bức thiết so với nhiều vấn đề xã hộikhác. 1.2. Việc định vị và đánh giá tầm vóc đích thực TLVĐ cũng như vị chủsoái của nó cho phép chúng tôi môt lần nữa phục dựng chân dung Nhất Linhkhông chỉ là một nhà văn mà còn là một nhà khai dân trí, thức tỉnh ý thức cánhân và tự do ở con người không chỉ bằng hoạt động xã hội năng nổ mà bằngcác sáng tác văn chương có phẩm chất nghệ thuật rất cao. 1.3. Trong sự nghiệp của Nhất Linh, tiểu thuyết là bộ phận di sản có giátrị nhất, cho phép chúng tôi đánh giá toàn diện vai trò và những đóng gópcủa ông ở điểm giao thoa văn hoá và văn học trong một bối cảnh phát triểnđặc biệt của đất nước. Trong tư cách là một tiểu thuyết gia, Nhất Linh đã gợimở một hướng đi, dự báo một hướng phát triển cho tiểu thuyết Việt Namhiện đại. Mô hình thể loại của ông đáng được khảo sát để minh định vai tròcủa nó trong bối cảnh hiện đại hóa văn học có tính đặc thù. Đây cũng là môhình có rất nhiều điểm tựa cho chặng đường phát triển sau này của tiểuthuyết nước nhà. Những lý do trên thúc đẩy chúng tôi nghiên cứu đề tài Tiểu thuyết NhấtLinh với việc hiện thực hóa chủ trương canh tân văn hóa, văn học củaTLVĐ. 2. Đôi tượng à hạm i nghiên c u 2.1. Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài đã chỉ rõ, đối tượng nghiên cứu của luận án là đóng gópcủa tiểu thuyết Nhất Linh trong việc hiện thực hoá chủ trương canh tân vănhóa, văn học của TLVĐ. 2.2. Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung khảo sát 6 tiểu thuyết Nhất Linh thời TLVĐ: Nắngthu, Đoạn tuyệt, Đời mưa gió, Lạnh lùng, Đôi bạn, Bướm trắng (chủ yếu tậptrung trong bộ sách Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945 gồm 8 tập,Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1989 - 1990); đồng thời, để hình dung tiếntrình tiểu thuyết ấy trọn vẹn, chúng tôi đối chiếu với sáng tác giai đoạn trướcTLVĐ là Nho Phong, Người quay tơ cũng như giai đoạn sau TLVĐ là Dòng 2sông Thanh Thuỷ, Xóm Cầu Mới. Bên cạnh đó, tiểu luận Viết và đọc tiểuthuyết cũng được khảo cứu để thấy suy ngẫm và sự thay đổi nghệ thuật tiểuthuyết của nhà văn, như hành trình băn khoăn tìm tòi đổi mới, cách tân, hiệnđại hóa văn học. 3. Mục đích à nhiệm ụ nghiên c u 3.1. Mục đích nghiên cứu – Khẳng định vai trò của tiểu thuyết trong việc góp phần tạo nên bộ mặtmới của nền văn học và thổi vào nền văn hoá đất nước một khí sắc mới. – Khẳng đinh khả năng làm chủ công cụ tiểu thuyết của một người tựnhận lĩnh số mệnh phất cao ngọn cờ văn hoá trong bối cảnh phát triển đặcthù của lịch sử Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX. – Đánh giá lại một cách toàn diện những đóng góp của Nhất Linh chonền văn hoá, văn học dân tộc, khẳng định Nhất Linh không chỉ là một nhàvăn mà còn là một nhà hoạt động xã hội trong việc định ra những kế hoạchcanh tân văn hoá và thực hiện chúng một cách hiệu quả trên cơ sở giải quyếtnhững vấn đề bức thiết của cuộc giao lưu văn hoá Đông - Tây giai đoạn đầuthế kỷ XX. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu – Phân tích đánh giá chủ trương canh tân văn hóa, văn học của TLVĐ -yếu tố then chốt đưa đến kế hoạch hoạt động hiệu quả và những đóng góplớn của tổ chức này cho văn hoá, văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX. – Xác định vị trí tiểu thuyết trong di sản văn học phong phú của TLVĐ.Làm rõ lí do khiến tiểu thuyết được các nhà văn hàng đầu của tổ chức nàylựa chọn như một thể loại sáng tác chính. – Phân tích, đánh giá tiểu thuyết Nhất Linh trên phương diện nội dungđể thấy những vấn đề thể hiện trong đó là những vấn đề cốt lõi của nhiệm vụcanh tân văn hoá, văn học theo tôn chỉ của TLVĐ và những đổi mới trongnghệ thuật viết tiểu thuyết của Nhất Linh như là hệ quả tất yếu của nhữngnhiệm vụ ấy. 4. Phương há há nghiên c uĐể thực hiện đề tài, chúng tôi chủ yếu sử dụng các phương pháp sau đây:– Phương pháp liên ngành: giúp người phân tích, nghiên cứu lý giải thấuđáo mối quan hệ giữa văn hoá và văn học, qua đó hiểu hơn tham vọng củaNhất Linh trong việc canh tân văn hoá qua sáng tác văn học.– Phương pháp tiếp cận thi pháp học: giúp người nghiên cứu nhìn thấy tínhhệ thống của các phương thức, phương tiện nghệ thuật được nhà văn NhấtLinh sử dụng cũng như quan niệm nghệ thuật mới về con người toát ra từ tấtcả các đối tượng được tác giả miêu tả, thể hiện trong tiểu thuyết của mình. 3– Phư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Tiểu thuyết Nhất Linh với việc hiện thực hoá chủ trương canh tân văn hoá, văn học của Tự lực văn đoàn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HOÀNG MAI TIỂU THUYẾT NHẤT LINHVỚI VIỆC HIỆN THỰC HÓA CHỦ TRƯƠNG CANH TÂN VĂN HÓA, VĂN HỌC CỦA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9220121 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2022 Công trình được hoàn thành tại trường Đại học Vinh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHAN HUY DŨNG Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp cơ sở họp tại: Trường Đại học Vinh Vào hồi 8h ngày 19 tháng 02 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Trung tâm Thông tin – Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại họcVinh 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Tự lực văn đoàn (từ đây viết TLVĐ) là một trong những đoàn thểvăn học mang tính chất chuyên nghiệp nhất về tổ chức, tôn chỉ mục đích, kếhoạch hoạt động…mà tầm ảnh hưởng của nó đã vượt ra khỏi phạm vi vănhọc, bao trùm cả các lĩnh vực văn hóa - chính trị - xã hội. Với việc sáng lậpTLVĐ, Nhất Linh là một trong những người đã có tầm ảnh hưởng tích cựcđến sự lựa chọn đường hướng phát triển của văn học, nhất là tiểu thuyết -một vấn đề không kém phần nóng bỏng, bức thiết so với nhiều vấn đề xã hộikhác. 1.2. Việc định vị và đánh giá tầm vóc đích thực TLVĐ cũng như vị chủsoái của nó cho phép chúng tôi môt lần nữa phục dựng chân dung Nhất Linhkhông chỉ là một nhà văn mà còn là một nhà khai dân trí, thức tỉnh ý thức cánhân và tự do ở con người không chỉ bằng hoạt động xã hội năng nổ mà bằngcác sáng tác văn chương có phẩm chất nghệ thuật rất cao. 1.3. Trong sự nghiệp của Nhất Linh, tiểu thuyết là bộ phận di sản có giátrị nhất, cho phép chúng tôi đánh giá toàn diện vai trò và những đóng gópcủa ông ở điểm giao thoa văn hoá và văn học trong một bối cảnh phát triểnđặc biệt của đất nước. Trong tư cách là một tiểu thuyết gia, Nhất Linh đã gợimở một hướng đi, dự báo một hướng phát triển cho tiểu thuyết Việt Namhiện đại. Mô hình thể loại của ông đáng được khảo sát để minh định vai tròcủa nó trong bối cảnh hiện đại hóa văn học có tính đặc thù. Đây cũng là môhình có rất nhiều điểm tựa cho chặng đường phát triển sau này của tiểuthuyết nước nhà. Những lý do trên thúc đẩy chúng tôi nghiên cứu đề tài Tiểu thuyết NhấtLinh với việc hiện thực hóa chủ trương canh tân văn hóa, văn học củaTLVĐ. 2. Đôi tượng à hạm i nghiên c u 2.1. Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài đã chỉ rõ, đối tượng nghiên cứu của luận án là đóng gópcủa tiểu thuyết Nhất Linh trong việc hiện thực hoá chủ trương canh tân vănhóa, văn học của TLVĐ. 2.2. Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung khảo sát 6 tiểu thuyết Nhất Linh thời TLVĐ: Nắngthu, Đoạn tuyệt, Đời mưa gió, Lạnh lùng, Đôi bạn, Bướm trắng (chủ yếu tậptrung trong bộ sách Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945 gồm 8 tập,Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1989 - 1990); đồng thời, để hình dung tiếntrình tiểu thuyết ấy trọn vẹn, chúng tôi đối chiếu với sáng tác giai đoạn trướcTLVĐ là Nho Phong, Người quay tơ cũng như giai đoạn sau TLVĐ là Dòng 2sông Thanh Thuỷ, Xóm Cầu Mới. Bên cạnh đó, tiểu luận Viết và đọc tiểuthuyết cũng được khảo cứu để thấy suy ngẫm và sự thay đổi nghệ thuật tiểuthuyết của nhà văn, như hành trình băn khoăn tìm tòi đổi mới, cách tân, hiệnđại hóa văn học. 3. Mục đích à nhiệm ụ nghiên c u 3.1. Mục đích nghiên cứu – Khẳng định vai trò của tiểu thuyết trong việc góp phần tạo nên bộ mặtmới của nền văn học và thổi vào nền văn hoá đất nước một khí sắc mới. – Khẳng đinh khả năng làm chủ công cụ tiểu thuyết của một người tựnhận lĩnh số mệnh phất cao ngọn cờ văn hoá trong bối cảnh phát triển đặcthù của lịch sử Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX. – Đánh giá lại một cách toàn diện những đóng góp của Nhất Linh chonền văn hoá, văn học dân tộc, khẳng định Nhất Linh không chỉ là một nhàvăn mà còn là một nhà hoạt động xã hội trong việc định ra những kế hoạchcanh tân văn hoá và thực hiện chúng một cách hiệu quả trên cơ sở giải quyếtnhững vấn đề bức thiết của cuộc giao lưu văn hoá Đông - Tây giai đoạn đầuthế kỷ XX. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu – Phân tích đánh giá chủ trương canh tân văn hóa, văn học của TLVĐ -yếu tố then chốt đưa đến kế hoạch hoạt động hiệu quả và những đóng góplớn của tổ chức này cho văn hoá, văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX. – Xác định vị trí tiểu thuyết trong di sản văn học phong phú của TLVĐ.Làm rõ lí do khiến tiểu thuyết được các nhà văn hàng đầu của tổ chức nàylựa chọn như một thể loại sáng tác chính. – Phân tích, đánh giá tiểu thuyết Nhất Linh trên phương diện nội dungđể thấy những vấn đề thể hiện trong đó là những vấn đề cốt lõi của nhiệm vụcanh tân văn hoá, văn học theo tôn chỉ của TLVĐ và những đổi mới trongnghệ thuật viết tiểu thuyết của Nhất Linh như là hệ quả tất yếu của nhữngnhiệm vụ ấy. 4. Phương há há nghiên c uĐể thực hiện đề tài, chúng tôi chủ yếu sử dụng các phương pháp sau đây:– Phương pháp liên ngành: giúp người phân tích, nghiên cứu lý giải thấuđáo mối quan hệ giữa văn hoá và văn học, qua đó hiểu hơn tham vọng củaNhất Linh trong việc canh tân văn hoá qua sáng tác văn học.– Phương pháp tiếp cận thi pháp học: giúp người nghiên cứu nhìn thấy tínhhệ thống của các phương thức, phương tiện nghệ thuật được nhà văn NhấtLinh sử dụng cũng như quan niệm nghệ thuật mới về con người toát ra từ tấtcả các đối tượng được tác giả miêu tả, thể hiện trong tiểu thuyết của mình. 3– Phư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Văn học Việt Nam Tiểu thuyết Nhất Linh Vai trò của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Chủ trương canh tân văn hoá Nghệ thuật tiểu thuyết Nhất LinhTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 377 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 342 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 262 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 253 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 233 0 0 -
27 trang 215 0 0
-
91 trang 181 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 166 0 0 -
27 trang 156 0 0
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0