Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Vấn đề người trí thức trong tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1975
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 430.51 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Vấn đề người trí thức trong tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1975" được hoàn thành với mục tiêu nhằm phân tích sự chuyển đổi quan niệm về người trí thức trong đời sống xã hội và ảnh hưởng của nó đến những tiểu thuyết thể hiện đề tài này; Phân tích, đánh giá những đặc điểm của con người trí thức được thể hiện qua hệ thống nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1975 hướng theo mục đích nghiên cứu đã xác định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Vấn đề người trí thức trong tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1975 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ THỊ PHƯƠNG MAI VẤN ĐỀ NGƯỜI TRÍ THỨCTRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ SAU 1975 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9.22.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2024 Luận án được hoàn thành tại Trường Đại học Vinh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHAN HUY DŨNG Phản biện 1. ........................................... Phản biện 2. ........................................... Phản biện 3. ...........................................Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Trường Địa điểm: Trường Đại học Vinh Thời gian: Vào hồi ..... giờ, ngày ..... tháng .... năm 202....Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Trung tâm Thông tin - Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Người trí thức có vị trí quan trọng trong đời sống xã hội, liên quan mật thiếtđến sự tồn tại và phát triển của quốc gia. Vì lẽ đó, ở nhiều giai đoạn khác nhau, ngườitrí thức đã trở thành đối tượng thẩm mỹ lớn của nghệ thuật, nhất là văn học. Việc tìmhiểu vấn đề người trí thức không chỉ giúp người nghiên cứu nhìn nhận rõ hơn nhiềuvấn đề của văn học sử và lí thuyết văn học, mà còn thấy cả những vấn đề của đời sốngkinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước ở những giai đoạn nhất định. 1.2. Với đặc trưng thể hiện cuộc sống, con người bằng cái nhìn giàu chất vănxuôi, giàu tính đối thoại và từ góc độ đời tư, tiểu thuyết có thế mạnh nổi bật trong việcthể hiện hình tượng, đề tài và các vấn đề của người trí thức. Mặc dù đã có nhiều tácphẩm thuộc các thể loại khác nhau viết về người trí thức, nhưng thành tựu rõ rệt nhấtphải kể đến là tiểu thuyết. Đây cũng là một trong những lý do thúc đẩy tác giả luận ánlựa chọn nghiên cứu về vấn đề người trí thức trong tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1975. 1.3. Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về người trí thức trong tiểuthuyết hiện đại Việt Nam, nhưng việc khảo sát có hệ thống và trên diện rộng về đốitượng này vẫn còn không ít hạn chế do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan.Nghiên cứu về người trí thức trong tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1975 là nghiên cứunhững tìm tòi, đóng góp của các nhà văn trong việc thể hiện những vấn đề của giới tríthức Việt Nam thời kì hậu chiến và thời kỳ đổi mới, nhằm nhận diện chính xác quanđiểm, tầm nhìn, bản lĩnh của họ trước nhiều vấn đề của nghệ thuật, của con người vàxã hội. Cũng qua khảo sát đối tượng này, người nghiên cứu có thêm căn cứ để nhậnđịnh chính xác về tầm vóc tư tưởng - thẩm mỹ của cả một nền văn học. 2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi tư liệu khảo sát 2.1. Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài đã xác định rõ, đối tượng nghiên cứu của luận án là: Vấn đề ngườitrí thức trong tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1975. 2.2. Phạm vi tư liệu khảo sát Tư liệu khảo sát chính của luận án là các tiểu thuyết tiêu biểu viết về ngườitrí thức trong văn học Việt Nam từ sau 1975. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Luận án hướng đến làm rõ sự ý thức của các nhà văn về đối tượng mà họ lựachọn thể hiện với toàn bộ tính phức tạp của nó, trong đó có việc khảo tả đời sống giớitrí thức bằng phương tiện đặc thù của văn học và đề xuất cách nhìn nhận, ứng xử phùhợp đối với tầng lớp xã hội này. Theo định hướng đó, mặc dù việc tìm hiểu đặc điểmnhân vật trí thức hay hình tượng người trí thức trong tiểu thuyết được xác định là mộtnội dung quan trọng của luận án, nhưng đích hướng đến của công việc này lại là làmnổi bật những trăn trở của các nhà văn về con đường phát triển của toàn xã hội ViệtNam trong thời đại mới, xuất phát từ việc nghiền ngẫm về cuộc sống và thân phận củangười trí thức. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá những kết quả nghiên cứu đã có về các vấn đề liên quan đến đềtài và xây dựng cơ sở lý thuyết của luận án. 2 - Phân tích sự chuyển đổi quan niệm về người trí thức trong đời sống xã hội vàảnh hưởng của nó đến những tiểu thuyết thể hiện đề tài này. - Phân tích, đánh giá những đặc điểm của con người trí thức được thể hiện quahệ thống nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1975 hướng theo mục đích nghiêncứu đã xác định. - Phân tích, đánh giá các phương thức thể hiện đặc thù đối với hình tượng ngườitrí thức trong tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1975 hướng theo mục đích nghiên cứu đãxác định. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu chính sau đây: - Phương pháp cấu trúc - hệ thống: Phương pháp này được sử dụng để làm nổi bậttính chỉnh thể của vấn đề người trí thức trong tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1975 và để đảmbảo cho công trình có được một bố cục - kết cấu hợp lí, nhiều tầng bậc. - Phương pháp loại hình: Đây là phương pháp quan trọng giúp người nghiên cứuxác định rõ các phương diện cốt yếu của đối tượng nghiên cứu: người trí thức như mộtloại hình tượng đặc thù và tiểu thuyết như một thể loại có những ưu thế riêng trongviệc trình bày, thể hiện quan điểm nhìn nhận, đánh giá của nhà văn về người trí thức. - Phương pháp so sánh - đối chiếu: Phương pháp này giúp người nghiên cứu nhậndiện, phân biệt được người trí thức với các đối tượng thẩm mỹ khác, đồng thời cũngnhận ra sự tương đồng và khác biệt của các ngòi bút cùng viết về người trí thức. - Phương pháp nghiên cứu lịch sử: Phương pháp này giúp tác giả luận án thấyđược sự phát triển của đề tài người ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Vấn đề người trí thức trong tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1975 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ THỊ PHƯƠNG MAI VẤN ĐỀ NGƯỜI TRÍ THỨCTRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ SAU 1975 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9.22.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2024 Luận án được hoàn thành tại Trường Đại học Vinh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHAN HUY DŨNG Phản biện 1. ........................................... Phản biện 2. ........................................... Phản biện 3. ...........................................Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Trường Địa điểm: Trường Đại học Vinh Thời gian: Vào hồi ..... giờ, ngày ..... tháng .... năm 202....Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Trung tâm Thông tin - Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Người trí thức có vị trí quan trọng trong đời sống xã hội, liên quan mật thiếtđến sự tồn tại và phát triển của quốc gia. Vì lẽ đó, ở nhiều giai đoạn khác nhau, ngườitrí thức đã trở thành đối tượng thẩm mỹ lớn của nghệ thuật, nhất là văn học. Việc tìmhiểu vấn đề người trí thức không chỉ giúp người nghiên cứu nhìn nhận rõ hơn nhiềuvấn đề của văn học sử và lí thuyết văn học, mà còn thấy cả những vấn đề của đời sốngkinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước ở những giai đoạn nhất định. 1.2. Với đặc trưng thể hiện cuộc sống, con người bằng cái nhìn giàu chất vănxuôi, giàu tính đối thoại và từ góc độ đời tư, tiểu thuyết có thế mạnh nổi bật trong việcthể hiện hình tượng, đề tài và các vấn đề của người trí thức. Mặc dù đã có nhiều tácphẩm thuộc các thể loại khác nhau viết về người trí thức, nhưng thành tựu rõ rệt nhấtphải kể đến là tiểu thuyết. Đây cũng là một trong những lý do thúc đẩy tác giả luận ánlựa chọn nghiên cứu về vấn đề người trí thức trong tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1975. 1.3. Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về người trí thức trong tiểuthuyết hiện đại Việt Nam, nhưng việc khảo sát có hệ thống và trên diện rộng về đốitượng này vẫn còn không ít hạn chế do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan.Nghiên cứu về người trí thức trong tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1975 là nghiên cứunhững tìm tòi, đóng góp của các nhà văn trong việc thể hiện những vấn đề của giới tríthức Việt Nam thời kì hậu chiến và thời kỳ đổi mới, nhằm nhận diện chính xác quanđiểm, tầm nhìn, bản lĩnh của họ trước nhiều vấn đề của nghệ thuật, của con người vàxã hội. Cũng qua khảo sát đối tượng này, người nghiên cứu có thêm căn cứ để nhậnđịnh chính xác về tầm vóc tư tưởng - thẩm mỹ của cả một nền văn học. 2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi tư liệu khảo sát 2.1. Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài đã xác định rõ, đối tượng nghiên cứu của luận án là: Vấn đề ngườitrí thức trong tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1975. 2.2. Phạm vi tư liệu khảo sát Tư liệu khảo sát chính của luận án là các tiểu thuyết tiêu biểu viết về ngườitrí thức trong văn học Việt Nam từ sau 1975. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Luận án hướng đến làm rõ sự ý thức của các nhà văn về đối tượng mà họ lựachọn thể hiện với toàn bộ tính phức tạp của nó, trong đó có việc khảo tả đời sống giớitrí thức bằng phương tiện đặc thù của văn học và đề xuất cách nhìn nhận, ứng xử phùhợp đối với tầng lớp xã hội này. Theo định hướng đó, mặc dù việc tìm hiểu đặc điểmnhân vật trí thức hay hình tượng người trí thức trong tiểu thuyết được xác định là mộtnội dung quan trọng của luận án, nhưng đích hướng đến của công việc này lại là làmnổi bật những trăn trở của các nhà văn về con đường phát triển của toàn xã hội ViệtNam trong thời đại mới, xuất phát từ việc nghiền ngẫm về cuộc sống và thân phận củangười trí thức. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá những kết quả nghiên cứu đã có về các vấn đề liên quan đến đềtài và xây dựng cơ sở lý thuyết của luận án. 2 - Phân tích sự chuyển đổi quan niệm về người trí thức trong đời sống xã hội vàảnh hưởng của nó đến những tiểu thuyết thể hiện đề tài này. - Phân tích, đánh giá những đặc điểm của con người trí thức được thể hiện quahệ thống nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1975 hướng theo mục đích nghiêncứu đã xác định. - Phân tích, đánh giá các phương thức thể hiện đặc thù đối với hình tượng ngườitrí thức trong tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1975 hướng theo mục đích nghiên cứu đãxác định. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu chính sau đây: - Phương pháp cấu trúc - hệ thống: Phương pháp này được sử dụng để làm nổi bậttính chỉnh thể của vấn đề người trí thức trong tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1975 và để đảmbảo cho công trình có được một bố cục - kết cấu hợp lí, nhiều tầng bậc. - Phương pháp loại hình: Đây là phương pháp quan trọng giúp người nghiên cứuxác định rõ các phương diện cốt yếu của đối tượng nghiên cứu: người trí thức như mộtloại hình tượng đặc thù và tiểu thuyết như một thể loại có những ưu thế riêng trongviệc trình bày, thể hiện quan điểm nhìn nhận, đánh giá của nhà văn về người trí thức. - Phương pháp so sánh - đối chiếu: Phương pháp này giúp người nghiên cứu nhậndiện, phân biệt được người trí thức với các đối tượng thẩm mỹ khác, đồng thời cũngnhận ra sự tương đồng và khác biệt của các ngòi bút cùng viết về người trí thức. - Phương pháp nghiên cứu lịch sử: Phương pháp này giúp tác giả luận án thấyđược sự phát triển của đề tài người ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Văn học Việt Nam Tiểu thuyết Việt Nam Người trí thứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 1
161 trang 432 13 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 386 1 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 373 12 0 -
174 trang 341 0 0
-
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 341 8 0 -
206 trang 307 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 258 0 0 -
32 trang 231 0 0