Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Văn xuôi về đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 554.06 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm rút ra một số vấn đề trong việc sáng tác văn xuôi về đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi trong giai đoạn hiện nay; gợi ý đưa các tác phẩm, trích đoạn văn xuôi về đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi vào nhà trường phổ thông. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Văn xuôi về đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -------- TRẦN HẢI TOÀNVĂN XUÔI VỀ ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VIẾT CHO THIẾU NHITỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9.22.34.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI, 2020 LUẬN ÁN ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Quang HưngPhản biện 1: PGS.TS Lý Hoài Thu Trường Đại học KHXH và NV – ĐHQG Hà NộiPhản biện 2: PGS.TS Tôn Phương Lan Viện Văn họcPhản biện 3: PGS.TS Trần Thị Việt Trung Trường Đại học Thái Nguyên Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp: Trường. họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi ….. giờ ….. ngày ….. tháng ….. năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Trần Hải Toàn (2012), “Chất liệu lịch sử, chất liệu dân gian và sức sáng tạo của nhà văn Tô Hoài trong tiểu thuyết Đảo hoang” Tạp chí Giáo dục, số 292, kì 2, tháng 8.2. Trần Hải Toàn (2018), “Nghiên cứu đưa truyện lịch sử viết cho thiếu nhi vào nhà trường phổ thông”, Tạp chí Khoa học, số 21, tháng 1.3. Trần Hải Toàn (2018), “Một vài đặc điểm của văn xuôi Việt Nam về đề tài lịch sử dành cho thiếu nhi”, Tạp chí Lý luận, phê bình Văn học - nghệ thuật, số 6.4. Trần Hải Toàn (2020), “Một khuynh hướng sáng tác trong văn xuôi về đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám 1945”, Tạp chí Lý luận, phê bình Văn học - nghệ thuật, số 4, 2020 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài 1.1. Văn học viết cho thiếu nhi là một bộ phận quan trọng không thểthiếu trong nền văn học của mỗi dân tộc. Chính bộ phận văn học này, cómối quan hệ gắn bó, qua lại thân thiết với văn học người lớn, đã tạo nêndiện mạo hoàn chỉnh cho nền văn học của mỗi nước trên thế giới. Văn học viết cho thiếu nhi Việt Nam có lịch sử hình thành và pháttriển khá muộn. Phải đến đầu những năm 1940 của thế kỷ XX, đặc biệtlà sau 1945, văn học viết cho thiếu nhi mới thực sự phát triển và cho rađời nhiều tác phẩm đặc sắc. Chưa đầy một thế kỷ phát triển, bộ phận vănhọc này đã đạt được nhiều thành tựu cơ bản, với đội ngũ sáng tác đôngđảo, phong phú về đề tài, đa dạng về thể loại, đổi mới về thi pháp,…Tuy nhiên, trong tương quan so sánh với văn học viết cho người lớn, vănhọc viết cho thiếu nhi và việc nghiên cứu về nó vẫn chưa thực sự đượcnhiều người quan tâm. 1.2. Sáng tác về đề tài lịch sử là một trong những nguồn cảm hứnglớn, một nhu cầu không thể thiếu trong dòng mạch phát triển của văn họcmỗi dân tộc. Cùng với quá trình hình thành và phát triển của văn học viếtcho thiếu nhi Việt Nam, truyện lịch sử cho thiếu nhi cũng phát triển và đạtđược nhiều thành tựu nổi bật kể từ sau 1945, đặc biệt là từ 1954 đến nayvới rất nhiều các tác phẩm có giá trị cả về nội dung và hình thức nghệthuật được trẻ em hào hứng đón nhận. Nhìn sang các nghiên cứu về tiểu thuyết lịch sử viết cho người lớn,thấy được quan tâm nghiên cứu khá sôi nổi, trong khi những nghiên cứu vềvăn xuôi lịch sử cho thiếu nhi lại có phần khiêm tốn. Việc nghiên cứu hầuhết cũng mới chỉ dừng ở một số bài viết in trên các cuốn chuyên khảo hoặctrên các tạp chí khoa học, ít có các công trình nghiên cứu sâu rộng, toàndiện, hệ thống về mảng đề tài này. Vì thế, nghiên cứu văn xuôi về đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi từ sau1945 như một đối tượng đầy đủ, trọn vẹn là một việc làm cần thiết, gópphần hệ thống hoá các thành tựu tiêu biểu, phân tích những cảm thức lịchsử, đặc trưng nghệ thuật, khái quát các khuynh hướng sáng tác và khẳngđịnh vị trí của mảng đề tài này trong dòng chảy của văn học thiếu nhi nóiriêng, văn học Việt Nam nói chung. 1.3. Văn xuôi về đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi cũng đã được đưavào chương trình học tập trong nhà trường hiện nay. Tuy nhiên, khảo sát 2các tác phẩm về đề tài lịch sử cho viết thiếu nhi trong chương trình phổthông, chúng tôi nhận thấy số lượng các tác phẩm được đưa vào nội dunggiảng dạy, kể chuyện cho các em học sinh còn quá ít và chất lượng cũngcòn một đôi chỗ chưa thật ổn. Việc sáng tác văn xuôi, xuất bản các tác phẩm văn xuôi về đề tài lịchsử cho các em và đưa nhiều hơn các tác phẩm, trích đoạn giá trị viết về đềtài lịch sử làm ngữ liệu cho phần đọc hiểu văn bản văn học trong Chươngtrình giáo dục phổ thông là một trong những giải pháp hiệu quả không chỉgiúp các em thêm yêu thích, hào hứng đến với các kiến thức lịch sử màcòn góp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: