Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số dòng lúa mới do lai xa giữa hai loài phụ indica và japonica
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.66 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm đánh giá đặc điểm sinh trưởng, giải phẫu và sinh lý của các dòng lúa mới tạo ra do lai giữa một giống indica IR24 và một giống japonica Asominori so với bố mẹ, từ đó cung cấp các thông tin phục vụ cho công tác chọn giống và canh tác lúa. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số dòng lúa mới do lai xa giữa hai loài phụ indica và japonica HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NGUYỄN HỒNG HẠNHĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA MỘT SỐ DÒNG LÚA MỚI DO LAI XA GIỮA HAI LOÀI PHỤ INDICA VÀ JAPONICA Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 9 62 01 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hµ NéI, 2020Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Phạm Văn Cường 2. PGS.TS. Nguyễn Văn HoanPhản biện 1: PGS.TS. Khuất Hữu Trung Viện Di truyền Nông nghiệpPhản biện 2: PGS.TS. Vũ Thị Thu Hiền Học viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Hữu Hồng Trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trườngLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấpHọc viện, họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt NamVào hồi 08h30 ngày 28 tháng 12 nămCó thể tìm hiểu Luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cây lúa (Oryza sativa L.) là một trong những cây lương thực quantrọng nhất, là thực phẩm chính của hơn một nửa quốc gia trên thế giới, do đósản xuất luá gạo cần phải tăng thêm 70% vào năm 2050 để đáp ứng nhu cầutăng dân số (Godfray et al., 2010). Tuy nhiên, tăng sản lượng cần đạt đượcdưới sức ép của biến đổi khí hậu, của tốc độ đô thị hóa và dịch bệnh. Do vậy,rất cần thiết để phát triển giống lúa cho năng suất cao, thích nghi với điềukiện biến đổi khí hậu để giải quyết vấn đề an ninh lương thực (Qian et al.,2016; Zeng et al., 2017). Cải thiện năng suất cây lúa trong suốt 50 năm qua nhờ cải thiện cấutrúc kiểu cây (Fischer and Edmeades, 2010), biến đổi đặc tính hình thái, giảiphẫu (Wu et al., 2011) và rút ngắn thời gian sinh trưởng. Ngoài ra, cải thiệncác đặc tính sinh lý như kéo dài hoạt động quang hợp bộ lá trong suốt quátrình trỗ (Sharma et al., 2013), tích lũy sản phẩm đồng hóa trước trỗ (Fu etal., 2011) và vận chuyển về hạt sau trỗ (Yoshinaga et al., 2013b) để làm tăngsức chứa. Một hướng tiếp cận khác nữa là cải thiện biện pháp kỹ thuật canhtác để tăng sức chứa thông qua tăng số bông trên đơn vị diện tích hoặc tăngkích thước bông (Katsura et al., 2007) hoặc tăng cả hai bởi tăng lượng đạmbón ở giai đoạn sớm và mật độ cấy (Ao et al., 2008). Lai xa giữa hai loài phụ indica và japonica ở lúa là bước tiến lớn trongcải thiện năng suất lúa do chúng có sự đa dạng nguồn gene trong các đặcđiểm giải phẫu, sinh lý và nông học (Liu et al., 2016; Tao et al., 2016). Gầnđây, dựa trên trên nền tảng kiến thức về gene, lai xa kết hợp sử dụng chỉ thịphân tử để tạo dòng lúa mới mang một đoạn nhiễm sắc thể (CSSLs) khôngchỉ là công cụ hữu ích để xác định gene quy định đặc điểm nông học có giátrị một cách chính xác và hiệu quả (Zeng et al., 2017) mà còn được sử dụngđể tạo nguồn vật liệu cho chọn giống do giảm vấn đề bất dục và mang tínhtrạng mong muốn (Zamir, 2001). Dự án JICA – DCGV tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã pháttriển được một số dòng lúa mới được chọn từ quần thể phân ly của dòngmang một đoạn nhiễm sắc thể do lai xa giữa giống indica IR24 và giốngjaponica Asominori có năng suất cao, nên việc đánh giá tổng thể đặc điểmhình thái giải phẫu, đặc điểm sinh lý để tạo năng suất của dòng lúa mớitrong điều kiện trồng khác nhau so với bố mẹ, từ đó nghiên cứu biện phápkỹ thuật canh tác và sử dụng gạo cho dòng lúa này đạt hiệu quả cao để phụcvụ sản xuất là hết sức cần thiết. 11.2. MỤC TIÊU CỤ THỂ - Đánh giá được đặc điểm sinh trưởng, năng suất và chất lượng củacác dòng lúa được tạo ra do lai xa giữa giống india IR24 và giống japonicaAsominori nhằm tìm ra đặc điểm nông sinh học tốt để phục vụ nghiên cứu - Đánh giá được về đặc điểm hình thái giải phẫu, đặc điểm quanghợp và vận chuyển sản phẩm quang hợp đến năng suất của các dòng lúa nàyso với bố mẹ - Bước đầu xác định mức mật độ cấy và liều lượng phân bón thíchhợp cho dòng lúa mới1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đặc điểm nông sinh học thực hiện trên 24 dòng lúa được tạo ra dolai giữa giống indica IR24 và giống japonica Asominori. - Ba mức đạm trong thí nghiệm trong chậu là mức không bón (0gnito/chậu, mức trung bình 1g nito/chậu và mức cao (2g nito/chậu). - Ba mức tổ hợp phân bón cho thí nghiệm đồng ruộng tại Hà Nội là90N + 90P2O5 + 70K2O kg/ha, 110N + 110P2O5 + 90K2O kg/ha, 130N +130P2O5 +110K2O kg/ha. - Ba vùng trồng đại diện cho 3 vùng sinh thái Sơn La (đại diện chovùng miền núi phía Bắc), Hà Nội (đại diện cho vùng đồng bằng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số dòng lúa mới do lai xa giữa hai loài phụ indica và japonica HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NGUYỄN HỒNG HẠNHĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA MỘT SỐ DÒNG LÚA MỚI DO LAI XA GIỮA HAI LOÀI PHỤ INDICA VÀ JAPONICA Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 9 62 01 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hµ NéI, 2020Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Phạm Văn Cường 2. PGS.TS. Nguyễn Văn HoanPhản biện 1: PGS.TS. Khuất Hữu Trung Viện Di truyền Nông nghiệpPhản biện 2: PGS.TS. Vũ Thị Thu Hiền Học viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Hữu Hồng Trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trườngLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấpHọc viện, họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt NamVào hồi 08h30 ngày 28 tháng 12 nămCó thể tìm hiểu Luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cây lúa (Oryza sativa L.) là một trong những cây lương thực quantrọng nhất, là thực phẩm chính của hơn một nửa quốc gia trên thế giới, do đósản xuất luá gạo cần phải tăng thêm 70% vào năm 2050 để đáp ứng nhu cầutăng dân số (Godfray et al., 2010). Tuy nhiên, tăng sản lượng cần đạt đượcdưới sức ép của biến đổi khí hậu, của tốc độ đô thị hóa và dịch bệnh. Do vậy,rất cần thiết để phát triển giống lúa cho năng suất cao, thích nghi với điềukiện biến đổi khí hậu để giải quyết vấn đề an ninh lương thực (Qian et al.,2016; Zeng et al., 2017). Cải thiện năng suất cây lúa trong suốt 50 năm qua nhờ cải thiện cấutrúc kiểu cây (Fischer and Edmeades, 2010), biến đổi đặc tính hình thái, giảiphẫu (Wu et al., 2011) và rút ngắn thời gian sinh trưởng. Ngoài ra, cải thiệncác đặc tính sinh lý như kéo dài hoạt động quang hợp bộ lá trong suốt quátrình trỗ (Sharma et al., 2013), tích lũy sản phẩm đồng hóa trước trỗ (Fu etal., 2011) và vận chuyển về hạt sau trỗ (Yoshinaga et al., 2013b) để làm tăngsức chứa. Một hướng tiếp cận khác nữa là cải thiện biện pháp kỹ thuật canhtác để tăng sức chứa thông qua tăng số bông trên đơn vị diện tích hoặc tăngkích thước bông (Katsura et al., 2007) hoặc tăng cả hai bởi tăng lượng đạmbón ở giai đoạn sớm và mật độ cấy (Ao et al., 2008). Lai xa giữa hai loài phụ indica và japonica ở lúa là bước tiến lớn trongcải thiện năng suất lúa do chúng có sự đa dạng nguồn gene trong các đặcđiểm giải phẫu, sinh lý và nông học (Liu et al., 2016; Tao et al., 2016). Gầnđây, dựa trên trên nền tảng kiến thức về gene, lai xa kết hợp sử dụng chỉ thịphân tử để tạo dòng lúa mới mang một đoạn nhiễm sắc thể (CSSLs) khôngchỉ là công cụ hữu ích để xác định gene quy định đặc điểm nông học có giátrị một cách chính xác và hiệu quả (Zeng et al., 2017) mà còn được sử dụngđể tạo nguồn vật liệu cho chọn giống do giảm vấn đề bất dục và mang tínhtrạng mong muốn (Zamir, 2001). Dự án JICA – DCGV tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã pháttriển được một số dòng lúa mới được chọn từ quần thể phân ly của dòngmang một đoạn nhiễm sắc thể do lai xa giữa giống indica IR24 và giốngjaponica Asominori có năng suất cao, nên việc đánh giá tổng thể đặc điểmhình thái giải phẫu, đặc điểm sinh lý để tạo năng suất của dòng lúa mớitrong điều kiện trồng khác nhau so với bố mẹ, từ đó nghiên cứu biện phápkỹ thuật canh tác và sử dụng gạo cho dòng lúa này đạt hiệu quả cao để phụcvụ sản xuất là hết sức cần thiết. 11.2. MỤC TIÊU CỤ THỂ - Đánh giá được đặc điểm sinh trưởng, năng suất và chất lượng củacác dòng lúa được tạo ra do lai xa giữa giống india IR24 và giống japonicaAsominori nhằm tìm ra đặc điểm nông sinh học tốt để phục vụ nghiên cứu - Đánh giá được về đặc điểm hình thái giải phẫu, đặc điểm quanghợp và vận chuyển sản phẩm quang hợp đến năng suất của các dòng lúa nàyso với bố mẹ - Bước đầu xác định mức mật độ cấy và liều lượng phân bón thíchhợp cho dòng lúa mới1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đặc điểm nông sinh học thực hiện trên 24 dòng lúa được tạo ra dolai giữa giống indica IR24 và giống japonica Asominori. - Ba mức đạm trong thí nghiệm trong chậu là mức không bón (0gnito/chậu, mức trung bình 1g nito/chậu và mức cao (2g nito/chậu). - Ba mức tổ hợp phân bón cho thí nghiệm đồng ruộng tại Hà Nội là90N + 90P2O5 + 70K2O kg/ha, 110N + 110P2O5 + 90K2O kg/ha, 130N +130P2O5 +110K2O kg/ha. - Ba vùng trồng đại diện cho 3 vùng sinh thái Sơn La (đại diện chovùng miền núi phía Bắc), Hà Nội (đại diện cho vùng đồng bằng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Khoa học cây trồng Đặc điểm nông sinh học Kỹ thuật canh tác nông nghiệp Biện pháp trồng cây lương thựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
88 trang 80 0 0
-
27 trang 52 0 0
-
83 trang 43 0 0
-
47 trang 41 0 0
-
71 trang 40 0 0
-
157 trang 36 0 0
-
42 trang 34 0 0
-
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 32 0 0 -
Nghiên cứu, khảo nghiệm giống ngô nếp lai QT516 tại Quảng Ngãi
7 trang 27 0 0 -
55 trang 24 0 0