Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật xử lý mùn cưa làm cơ chất nuôi trồng mộc nhĩ và tái sử dụng bã thải để trồng nấm sò

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 513.73 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích cơ bản của luận án này là phân lập, tuyển chọn và ác định được khả năng ứng dụng vi sinh vật chuyển hóa hợp chất ligno – xenluloza trong xử lý mùn cưa làm cơ chất trồng mộc nhĩ, tái sử dụng bã thải trồng mộc nhĩ làm cơ chất trồng nấm sò và ây dựng được qui trình sản xuất, sử dụng chế phẩm sinh học từ vi sinh vật tuyển chọn để xử lý có hiệu quả mùn cưa làm cơ chất trồng mộc nhĩ và tái ử dụng bã thải trồng mộc nhĩ làm cơ chất trồng nấm sò.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật xử lý mùn cưa làm cơ chất nuôi trồng mộc nhĩ và tái sử dụng bã thải để trồng nấm sò BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------------------------- NGUYỄN BẢO CHÂUNGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VI SINH VẬT XỬ LÝ MÙNCƯA LÀM CƠ CHẤT NUÔI TRỒNG MỘC NHĨ VÀ TÁI SỬ DỤNG BÃ THẢI ĐỂ TRỒNG NẤM SÒ Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 9420201 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Hà Nội, 2018 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Phạm Văn Toản 2. TS. Phạm Bích Hiên Phản biện 1: ................................................................ Phản biện 2 ................................................................. Phản biện 2 ................................................................. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam vào hồi giờ ngày tháng năm 2018Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam - Thư viện Trường THPT chuyên Lương Văn Tuỵ, tỉnh Ninh Bình MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của luận án Nấm ăn là thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, có hàm lượng protein cao,chứa nhiều loại vitamin và các axit amin thiết yếu. Với đặc điểm hoại sinh, ở mộtsố loài nấm có hệ enzyme phân giải ligno- xenluloza mạnh, có thể phân hủyđược các cơ chất phức tạp tạo nguồn dinh dưỡng nuôi sợi nấm. Tuy nhiên, đaphần các loài nấm trồng không thể sử dụng được ngay nguồn nguyên liệu khóphân hủy mà phải sử dụng các cơ chất đã hoai mục hoặc có sự hỗ trợ phân giảicơ chất của vi sinh vật trước khi trồng nấm. Các nghiên cứu về nấm hiện nay chủyếu tập trung vào giống nấm, biện pháp kỹ thuật trồng, thu hoạch, chế biến vàbảo quản sau thu hoạch, mà chưa quan tâm nhiều tới công đoạn xử lý nguyênliệu đặc biệt là xử lý bằng công nghệ vi sinh vật. ử dụng vi inhvật t ng hợp n ym chuyển hóa hợp chất ligno – nlulo a làm tác nhân ử l m n cưa trồng mộc nhĩ có tác dụng tăng tốc độchuyển hóa, r t ngắn thời gian ủ nguyên liệu, tạo nguồn dinh dưỡng th ch hợpcho nấm inh trưởng và phát triển, giảm tỉ lệ nhiễm bệnh qua đó giảm chi phnhân công, chi ph đầu tư ây dựng nhà ưởng và gia tăng lợi nhuận cho ngườitrồng nấm. Bã mùn cưa au trồng mộc nhĩ hiện nay thường bị đ bỏ như rác thải,trong khi đó bã m n cưa vẫn còn lượng xenluloza và hemi nlulo a tươngđương với rơm rạ có thể ử dụng để trồng nấm ò, tuy nhiên trong bã m n cưa cóphần ợi và gốc nấm mộc nhĩ còn lại au thu hoạch là nhân tố gây ức chế ự inhtrưởng của các nấm khác, việc b ung V V phân giải lingo – xenluloza vào bãm n cưa au trồng mộc nhĩ, gi p khắc phục những nhược điểm trên đồng thờitận dụng được nguyên liệu một cách tối đa, giảm chi ph đ bỏ phế thải, tănghiệu quả kinh tế và góp phần bảo vệ môi trường. Nhằm nâng cao hiệu quả ử dụng m n cưa trong ản uất nấm ăn, đáp ứngnhu cầu thực tế của người trồng nấm, đề tài luận án “Nghiên cứu ứng dụng visinh vật xử lý mùn cưa làm cơ chất nuôi trồng mộc nhĩ và tái sử dụng bã thảiđể trồng nấm sò” được thực hiện tại Bộ môn inh học Môi trường - Viện Môitrường Nông nghiệp.2. Mục tiêu của luận án Phân lập, tuyển chọn và ác định được khả năng ứng dụng vi inh vậtchuyển hóa hợp chất ligno – xenluloza trong ử l m n cưa làm cơ chất trồngmộc nhĩ, tái ử dụng bã thải trồng mộc nhĩ làm cơ chất trồng nấm ò và ây dựngđược qui trình sản xuất, sử dụng chế phẩm sinh học từ vi sinh vật tuyển chọn để ử l có hiệu quả m n cưa làm cơ chất trồng mộc nhĩ và tái ử dụng bã thải trồngmộc nhĩ làm cơ chất trồng nấm ò. 13. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án Đề tài luận án đã cung cấp các luận cứ, cơ ở khoa học và thực tiễn choviệc ử dụng vi inh vật chuyển hóa hợp chất ligno – nlulo a trong ử l m ncưa làm cơ chất trồng mộc nhĩ và tái ử dụng bã thải trồng mộc nhĩ làm cơ chấttrồng nấm ò. Kết quả phân lập, tuyển chọn vi inh vật phân giải ligno – nlulo a đồng thời góp phần làm giàu nguồn g n vi inh vật nông nghiệp. ản phẩm của đề tài luận án là chủng ạ khuẩn Streptomycesthermocoprophilus MC05 có khả năng t ng hợp n ym nlula a, ligninp ro ida a và mangan p ro ida a th c đẩy nhanh quá trình ử l m n cưalàm cơ chất trồng mộc nhĩ và tái ử dụng bã thải trồng mộc nhĩ làm cơ chất trồngnấm ò. Đề tài luận án là công trình nghiên cứu t ng hợp đầu tiên tại Việt Nam vềphân lập, tuyển chọn, ác định chủng vi inh vật chuyển hóa h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: