Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Thu thập, tuyển chọn và nghiên cứu quy trình nuôi trồng hai loại nấm ăn và nấm dược liệu hoang dại ở vùng Thất Sơn, An Giang

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 771.79 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm xác định thành phần dinh dưỡng, dược tính quan trọng các loài nấm. Xác định một số thành phần dược tính quan trọng trong nấm dược liệu, thí nghiệm độc tính bán trường diễn và tác dụng kháng ung thư trên tế bào ung thư máu và ung thư đại trực tràng của loại nấm dược liệu;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Thu thập, tuyển chọn và nghiên cứu quy trình nuôi trồng hai loại nấm ăn và nấm dược liệu hoang dại ở vùng Thất Sơn, An Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Công Nghệ Sinh Học Mã ngành: 94 20 201 HỒ THỊ THU BA THU THẬP TU N CHỌN V N HI N C UQU TR NH NU I TRỒN HAI LOẠI NẤM N V NẤM D C LI U HOAN DẠI TỪ V N THẤT S N AN IAN Cần Thơ 2019CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠIHỌC CẦN THƠNgười hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN NH N D NG TS B I TH MINH DI ULuận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấptrườngHọp tại:……………………………, Trường Đại học Cần ThơVào lúc … giờ … ngày … tháng … năm …Phản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:1 Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ2. Thư viện Quốc gia Việt NamDANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 1. Hồ Thị Thu Ba, Trần Nhân Dũng, Trịnh Tam Kiệt vàTrương Trần Thuận, 2017 Kết quả nuôi trồng nấm Linh ChiTầng Ganoderma applanatum phát hiện ở Tịnh Biên AnGiang Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam,Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 102-105. 2. Hồ Thị Thu Ba, Trần Nhân Dũng, và Trương TrầnThuận, 2018 Khảo sát độc tính bán trường diễn của cao chiếttừ nấm Thượng Hoàng (phellinus sp ) hoang dại trên chuộtnhắt trắng Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp ViệtNam, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 50-53. CH N 1 MỞ ĐẦU1.1 Tính cấp thiết của luận án Trong các vi sinh vật có ích được s dụng nhi u, gầngũi với con người nhất phải kể đến nấm Nấm là một loài sinhvật nhân thật không có chất diệp lục, dị dư ng Trong hệ thốngphân loại năm giới nấm ếp hàng th ba ngang với th c vật vàđộng vật Trần Văn M o, 2004) Công nghệ sản uất giống,nuôi trồng và chế biến nấm hiện nay được du nhập từ NhậtBản, Đài Loan và các nước Châu u Trong quá trình nghiênc u và triển khai sản uất có s thay đổi để phù hợp với đi ukiện t nhiên của Việt Nam Nguyễn Hữu Đống và ctv, 2000) Việt Nam là một nước nông nghiệp, đồng thời có nhi uđi u kiện cho việc phát triển ngh trồng nấm, đặc biệt là cáctỉnh phía Nam Với yếu tố nguyên liệu, lao động dồi dào vàthời tiết, khí hậu gần như ổn định quanh năm, nấm có thể đượccung cấp suốt bốn mùa Trung tâm Unesco phổ biến kiến th cvăn hóa giáo dục cộng đồng, 2004). Ngoài ra, Việt Nam còn làđất nước nhi u rừng núi với nguồn tài nguyên sinh học đadạng Vùng Thất Sơn, An Giang khí hậu mát mẻ quanh nămvới rất nhi u loại nấm ăn và nấm dược liệu có giá trị nhưngchưa được nghiên c u nuôi trồng Đ ng trước việc thay đổi khíhậu toàn cầu việc bảo tồn nguồn tài nguyên quí giá này là việccần phải làm ngay Xuất phát từ những lý do trên, luận án “Thuthập, tuyển chọn và nghiên c u quy trình nuôi trồng hai loạinấm ăn và nấm dược liệu hoang dại ở vùng Thất Sơn, AnGiang” được th c hiện 11.2 Mục tiêu1.2.1 Mục tiêu chung: Đưa vào nuôi trồng một loài nấm ăn và một loài nấmdược liệu thu thập hoang dại ở vùng Thất Sơn, An Giang1.2.2 Mục tiêu cụ thể: 1) Sưu tầm một số loài nấm lớn ở vùng Thất Sơn AnGiang, đi u tra mẫu nấm s dụng được từ người dân địaphương, định danh mẫu nấm được chọn theo hình thái bên ngoài; (2) Xác định độc tính cấp, phân lập giữ giống nấm trên môitrường PDA, định danh phân t các loài nấm không ch a độc tính; (3) Xác định thành phần dinh dư ng, dược tính quantrọng các loài nấm Xác định một số thành phần dược tính quantrọng trong nấm dược liệu, th nghiệm độc tính bán trườngdiễn và tác dụng kháng ung thư trên tế bào ung thư máu và ungthư đại tr c tràng của loại nấm dược liệu; 4) Nghiên c u quy trình công nghệ nuôi trồng hoànchỉnh một loại nấm ăn và một loại nấm dược liệu được chọn1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Các loài nấm ăn và nấm dược liệu hoang dại đ đượcngười dân s dụng nhưng chưa được nghiên c u nuôi trồng thutừ vùng rừng núi Thất Sơn, An Giang.1.4 Thời gian và địa điểm thí nghiệm Th c hiện từ tháng 10/2013 đến tháng 8/2017 tạiTrường Đại học Cần Thơ1.5 Những đóng góp mới của luận án Luận án mang tính mới là nghiên c u v hai loài nấmhoang dại hiện diện ở địa phương là nấm dai LentinusSquarosolus và nấm Thượng Hoàng Phellinus sp Trong đó 2nấm dai là loài nấm ăn mới được nhân giống nuôi trồng thànhcông từ loài nấm hoang dại ngoài thiên nhiên đi u này hướngđến việc từng bước ây d ng thương hiệu nấm ăn thuần chủngViệt Nam Luận án cũng nuôi trồng thành công nấm ThượngHoàng là loài nấm dược liệu có giá trị cao không gây độc tínhbán trường diễn trên chuột th nghiệm Đây là loài nấm hoangdại mới được thu thập, phân lập và nghiên c u Đặc biệt nấmThượng Hoàng có khả năng gây c chế s tăng sinh và gâychết đối với dòng tế bào ung thư đại tr c tràng Đi u này h ahẹn một ý nghĩa to lớn trong việc đi u trị bệnh ung thư nóichung và bệnh ung thư đại tr c tràng nói riêng1.6 Bố cục của luận án Luận án dài 192 trang, gồm các phần giới thiệu, tổngquan tài liệu, phương pháp nghiên c u, kết quả thảo luận, kếtluận đ nghị và phụ lục Luận án có 56 bảng, 36 hình và 178 tàiliệu tham khảo 3 Chương 3 PH N PHÁP N HI N C U3.1 Vật liệu thí nghiệm Giống nấm hoang dại thu thập từ thiên nhiên vùng ThấtSơn, An Giang.3.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu Luận án th c hiện 4 nội dung nghiên c u tổng quátTrong từng nội dung nghiên c u lớn này có các nội dung th chiện nhỏ, tương ng với các nội dung chi tiết sẽ đi kèm phươngpháp th c hiện Cụ thể được trình bày trong phần dưới đây3.2.1 Thu thập một số loài nấm lớn ở vùng rừng núi ThấtSơn An iang. Sau đó tiến hành điều tra khảo sát ngườidân địa phương tìm ra cá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: