Tóm tắt luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Tuyển chọn giống lúa kháng rầy lưng trắng và xác định các biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp ở Thừa Thiên Huế
Số trang: 58
Loại file: pdf
Dung lượng: 801.42 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Tuyển chọn giống lúa kháng rầy lưng trắng và xác định các biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp ở Thừa Thiên Huế" với mục tiêu nhằm xác định được lượng giống gieo sạ thích hợp cho giống lúa kháng RLT được tuyển chọn, xác định được tổ hợp phân bón hiệu quả cho giống lúa kháng RLT được tuyển chọn, xây dựng được mô hình sản xuất lúa kháng RLT theo hướng quản lý cây trồng tổng hợp tại Thừa Thiên Huế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Tuyển chọn giống lúa kháng rầy lưng trắng và xác định các biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp ở Thừa Thiên HuếBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMTRẦN THỊ HOÀNG ĐÔNGTUYỂN CHỌN GIỐNG LÚA KHÁNG RẦY LƯNG TRẮNGVÀ XÁC ĐỊNH BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁCPHÙ HỢP Ở THỪA THIÊN HUẾCHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNGMÃ SỐ: 62 62 01 10TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPHUẾ - 20172Công trình hoàn thành tại: Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm HuếNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS. TRẦN ĐĂNG HÒA2. TS. NGUYỄN ĐÌNH THIPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án được bảo vệ tại hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế họp tại:Vào hồi ......, ngày ....... tháng ...... năm 201.....Có thể tìm hiểu luận án tại:Thư viện quốc gia Việt Nam;Thư viện Trường Đại học Nông Lâm Huế.1ĐẶT VẤN ĐỀ1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀILúa gạo là nguồn lương thực quan trọng nhất nuôi sống con người, khoảng 3/4 dân sốthế giới và 3 tỷ người ở Châu Á sống chủ yếu dựa vào lúa gạo. Trung bình mỗi năm lượngkhách hàng tiêu thụ lúa gạo trên thế giới tăng thêm 50 triệu người, theo dự báo năm 2025 nhucầu lúa gạo sẽ tăng 40% so với năm 2005 (Khush, 2006).Những năm gần đây, biến đổi khí hậu toàn cầu đã tác động trực tiếp đến sản xuất lúa gạovà ảnh hưởng đến vấn đề an ninh lương thực toàn cầu. Cùng với những hiện tượng xâm nhậpmặn, hạn hán, lũ lụt thì dịch hại cũng là trở ngại lớn cho quá trình sản xuất lúa trên thế giới nóichung và ở Việt Nam nói riêng. Trong các loài dịch hại trên lúa, rầy được xem là đối tượngdịch hại nghiêm trọng hàng đầu ở các quốc gia trồng lúa châu Á (Sun và cs, 2005; Brar và cs,2009; Catindig và cs, 2009). Rầy không chỉ gây hại trực tiếp mà còn là môi giới truyền nhiềuloại bệnh do virus gây ra trên cây lúa. Sự gây hại của rầy trên đồng ruộng có thể làm tổn thấtđến 60% năng suất lúa (Lang và cs, 2003).Nhiều thập kỷ qua, để diệt rầy hại lúa biện pháp hóa học được xem là một biện pháp hữuhiệu vì nó mang lại hiệu quả nhanh nên phù hợp với tâm lý của người dân. Tuy nhiên, sử dụngthuốc hóa học liên tục trên đồng ruộng đã hình thành nên các chủng rầy kháng thuốc, dẫn đếnhiện tượng tái phát dịch hại (Kenmore, FAO, 2011), tiêu diệt nhiều kẻ thù tự nhiên và hủy hoạisinh thái ruộng lúa (Sogawa, 2004). Ngoài ra, dư lượng thuốc hóa học còn tác động đến sứckhỏe con người và các loài sinh vật khác. Vì vậy, không thể xem biện pháp hóa học là tối ưumà cần có sự kết hợp hài hòa các biện pháp trong quản lý rầy hại lúa.Quản lý tổng hợp rầy hại lúa là biện pháp tin cậy, hiệu quả và phù hợp với xu hướng pháttriển nông nghiệp bền vững (Sun và cs, 2005; Gurr, 2009). Trong đó, sử dụng giống lúa khángrầy được xem là biện pháp chủ động và thân thiện với môi trường (Padmarathi và cs, 2007). Vìvậy, nghiên cứu giống lúa kháng rầy nhiệm vụ cấp thiết được đặt lên hàng đầu với những nhàchọn giống không chỉ ở Việt Nam mà của nhiều quốc gia trồng lúa trên Thế giới. Thêm vào đó,nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật canh tác lúa theo hướng quản lý cây trồng tổng hợp cũng làviệc làm cần quan tâm để sản xuất các giống kháng rầy bền vững trên đồng ruộng.Rầy lưng trắng (Sogatella furcifera Horvath) là sâu hại lúa quan trọng ở các vùng trồng lúatrên cả nước. Ngoài gây hại trực tiếp là chích hút dịch làm cho cây lúa sinh trưởng phát triển kém,làm chậm quá trình đẻ nhánh, gây vàng lá, cây lúa còi cọc, RLT còn là môi giới truyền bệnh viruslùn sọc đen (Hà Viết Cường và cs, 2010; Đào Nguyên, 2010; Trịnh Thạch Lam, 2011). Năm2009, sự bùng phát RLT trên đồng ruộng kéo theo sự xuất hiện của bệnh lùn sọc đen phươngNam hại lúa ở các tỉnh từ Bình Định đến Đồng bằng sông Hồng đã làm cho đối tượng này trởnên nguy hiểm hơn. Trước thực trạng đó, thông tư số 58/2010/TT-BNNPTNT của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn về quy định phòng, trừ bệnh lùn sọc đen trên lúa đã ban hành vàxác định để phòng trừ bệnh lúa lùn sọc đen thì chủ yếu dựa vào việc quản lý môi giới truyền bệnhlà RLT hại lúa. Từ năm 2007 đến 2010, RLT đã trở thành dịch hại chiếm ưu thế trên đồng ruộngvà dần dần thay thế rầy nâu (Hà Viết Cường và cs, 2010).Tại Thừa Thiên Huế, từ năm 2010 - 2013, diện tích lúa nhiễm rầy có xu hướng tăngdần và RLT ngày càng chiếm ưu thế trên đồng ruộng. Năm 2010, toàn tỉnh có 2.014 ha lúanhiễm rầy (RLT chiếm 37,5%); đến năm 2013, diện tích lúa nhiễm rầy là 14.699,8 ha, chiếm53,7% diện tích trồng lúa của tỉnh và RLT chiếm đến 46%, đặc biệt có đến 3.051 ha nhiễmnặng và 14 ha lúa bị mất trắng. Trong khi đó, các giống lúa gieo trồng phổ biến hiện nay tạiđịa phương như Khang dân, Xi21, Xi23, IR38, HT1, TH5, BT7, HC4, HT6 đều bị nhiễm rầyở mức nhẹ đến trung bình, với mật độ rầy gây hại phổ biến từ 750 - 1.500 con/m2, cục bộ gâyhại với mật độ >10.000 con/m2 (Cái Văn Thám, 2014). Mặc dù vậy, những kết quả nghiên cứu2về giống lúa kháng RLT và các biện pháp kỹ thuật canh tác giống lúa kháng rầy ở Thừa ThiênHuế còn rất hạn chế.Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Tuyển chọngiống lúa kháng rầy lưng trắng và xác định các biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp ở ThừaThiên Huế.1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI1.2.1. Mục tiêu chung: Tuyển chọn giống lúa kháng RLT phù hợp với điều kiện sinh thái ởThừa Thiên Huế nhằm hạn chế phun thuốc trừ rầy trên đồng ruộng, đảm bảo sản xuất lúagạo an toàn, phù hợp với xu hướng phát triển bền vững tại địa phương.1.2.2. Mục tiêu cụ thể- Tuyển chọn được 1 - 2 giống lúa có khả năng kháng RLT có thời gian sinh trưởng ngắn, ítnhiễm sâu bệnh hại khác, năng suất và chất lượng cao, phù hợp với điều kiện sản xuất ở ThừaThiên Huế.- Xác định được lượng giống gieo sạ thích hợp cho giống lúa kháng RLT được tuyển chọn;- Xác định được tổ hợp phân bón hiệu quả cho giống lúa kháng RLT được tuyển chọn;- Xây dựng được mô hình sản xuất lúa kháng RLT theo hướng quản lý cây trồng tổng hợp tạiThừa Thiên Huế.1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI1.3. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Tuyển chọn giống lúa kháng rầy lưng trắng và xác định các biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp ở Thừa Thiên HuếBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMTRẦN THỊ HOÀNG ĐÔNGTUYỂN CHỌN GIỐNG LÚA KHÁNG RẦY LƯNG TRẮNGVÀ XÁC ĐỊNH BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁCPHÙ HỢP Ở THỪA THIÊN HUẾCHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNGMÃ SỐ: 62 62 01 10TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPHUẾ - 20172Công trình hoàn thành tại: Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm HuếNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS. TRẦN ĐĂNG HÒA2. TS. NGUYỄN ĐÌNH THIPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án được bảo vệ tại hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế họp tại:Vào hồi ......, ngày ....... tháng ...... năm 201.....Có thể tìm hiểu luận án tại:Thư viện quốc gia Việt Nam;Thư viện Trường Đại học Nông Lâm Huế.1ĐẶT VẤN ĐỀ1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀILúa gạo là nguồn lương thực quan trọng nhất nuôi sống con người, khoảng 3/4 dân sốthế giới và 3 tỷ người ở Châu Á sống chủ yếu dựa vào lúa gạo. Trung bình mỗi năm lượngkhách hàng tiêu thụ lúa gạo trên thế giới tăng thêm 50 triệu người, theo dự báo năm 2025 nhucầu lúa gạo sẽ tăng 40% so với năm 2005 (Khush, 2006).Những năm gần đây, biến đổi khí hậu toàn cầu đã tác động trực tiếp đến sản xuất lúa gạovà ảnh hưởng đến vấn đề an ninh lương thực toàn cầu. Cùng với những hiện tượng xâm nhậpmặn, hạn hán, lũ lụt thì dịch hại cũng là trở ngại lớn cho quá trình sản xuất lúa trên thế giới nóichung và ở Việt Nam nói riêng. Trong các loài dịch hại trên lúa, rầy được xem là đối tượngdịch hại nghiêm trọng hàng đầu ở các quốc gia trồng lúa châu Á (Sun và cs, 2005; Brar và cs,2009; Catindig và cs, 2009). Rầy không chỉ gây hại trực tiếp mà còn là môi giới truyền nhiềuloại bệnh do virus gây ra trên cây lúa. Sự gây hại của rầy trên đồng ruộng có thể làm tổn thấtđến 60% năng suất lúa (Lang và cs, 2003).Nhiều thập kỷ qua, để diệt rầy hại lúa biện pháp hóa học được xem là một biện pháp hữuhiệu vì nó mang lại hiệu quả nhanh nên phù hợp với tâm lý của người dân. Tuy nhiên, sử dụngthuốc hóa học liên tục trên đồng ruộng đã hình thành nên các chủng rầy kháng thuốc, dẫn đếnhiện tượng tái phát dịch hại (Kenmore, FAO, 2011), tiêu diệt nhiều kẻ thù tự nhiên và hủy hoạisinh thái ruộng lúa (Sogawa, 2004). Ngoài ra, dư lượng thuốc hóa học còn tác động đến sứckhỏe con người và các loài sinh vật khác. Vì vậy, không thể xem biện pháp hóa học là tối ưumà cần có sự kết hợp hài hòa các biện pháp trong quản lý rầy hại lúa.Quản lý tổng hợp rầy hại lúa là biện pháp tin cậy, hiệu quả và phù hợp với xu hướng pháttriển nông nghiệp bền vững (Sun và cs, 2005; Gurr, 2009). Trong đó, sử dụng giống lúa khángrầy được xem là biện pháp chủ động và thân thiện với môi trường (Padmarathi và cs, 2007). Vìvậy, nghiên cứu giống lúa kháng rầy nhiệm vụ cấp thiết được đặt lên hàng đầu với những nhàchọn giống không chỉ ở Việt Nam mà của nhiều quốc gia trồng lúa trên Thế giới. Thêm vào đó,nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật canh tác lúa theo hướng quản lý cây trồng tổng hợp cũng làviệc làm cần quan tâm để sản xuất các giống kháng rầy bền vững trên đồng ruộng.Rầy lưng trắng (Sogatella furcifera Horvath) là sâu hại lúa quan trọng ở các vùng trồng lúatrên cả nước. Ngoài gây hại trực tiếp là chích hút dịch làm cho cây lúa sinh trưởng phát triển kém,làm chậm quá trình đẻ nhánh, gây vàng lá, cây lúa còi cọc, RLT còn là môi giới truyền bệnh viruslùn sọc đen (Hà Viết Cường và cs, 2010; Đào Nguyên, 2010; Trịnh Thạch Lam, 2011). Năm2009, sự bùng phát RLT trên đồng ruộng kéo theo sự xuất hiện của bệnh lùn sọc đen phươngNam hại lúa ở các tỉnh từ Bình Định đến Đồng bằng sông Hồng đã làm cho đối tượng này trởnên nguy hiểm hơn. Trước thực trạng đó, thông tư số 58/2010/TT-BNNPTNT của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn về quy định phòng, trừ bệnh lùn sọc đen trên lúa đã ban hành vàxác định để phòng trừ bệnh lúa lùn sọc đen thì chủ yếu dựa vào việc quản lý môi giới truyền bệnhlà RLT hại lúa. Từ năm 2007 đến 2010, RLT đã trở thành dịch hại chiếm ưu thế trên đồng ruộngvà dần dần thay thế rầy nâu (Hà Viết Cường và cs, 2010).Tại Thừa Thiên Huế, từ năm 2010 - 2013, diện tích lúa nhiễm rầy có xu hướng tăngdần và RLT ngày càng chiếm ưu thế trên đồng ruộng. Năm 2010, toàn tỉnh có 2.014 ha lúanhiễm rầy (RLT chiếm 37,5%); đến năm 2013, diện tích lúa nhiễm rầy là 14.699,8 ha, chiếm53,7% diện tích trồng lúa của tỉnh và RLT chiếm đến 46%, đặc biệt có đến 3.051 ha nhiễmnặng và 14 ha lúa bị mất trắng. Trong khi đó, các giống lúa gieo trồng phổ biến hiện nay tạiđịa phương như Khang dân, Xi21, Xi23, IR38, HT1, TH5, BT7, HC4, HT6 đều bị nhiễm rầyở mức nhẹ đến trung bình, với mật độ rầy gây hại phổ biến từ 750 - 1.500 con/m2, cục bộ gâyhại với mật độ >10.000 con/m2 (Cái Văn Thám, 2014). Mặc dù vậy, những kết quả nghiên cứu2về giống lúa kháng RLT và các biện pháp kỹ thuật canh tác giống lúa kháng rầy ở Thừa ThiênHuế còn rất hạn chế.Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Tuyển chọngiống lúa kháng rầy lưng trắng và xác định các biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp ở ThừaThiên Huế.1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI1.2.1. Mục tiêu chung: Tuyển chọn giống lúa kháng RLT phù hợp với điều kiện sinh thái ởThừa Thiên Huế nhằm hạn chế phun thuốc trừ rầy trên đồng ruộng, đảm bảo sản xuất lúagạo an toàn, phù hợp với xu hướng phát triển bền vững tại địa phương.1.2.2. Mục tiêu cụ thể- Tuyển chọn được 1 - 2 giống lúa có khả năng kháng RLT có thời gian sinh trưởng ngắn, ítnhiễm sâu bệnh hại khác, năng suất và chất lượng cao, phù hợp với điều kiện sản xuất ở ThừaThiên Huế.- Xác định được lượng giống gieo sạ thích hợp cho giống lúa kháng RLT được tuyển chọn;- Xác định được tổ hợp phân bón hiệu quả cho giống lúa kháng RLT được tuyển chọn;- Xây dựng được mô hình sản xuất lúa kháng RLT theo hướng quản lý cây trồng tổng hợp tạiThừa Thiên Huế.1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI1.3. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án tiến sĩ Nông nghiệp Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Khoa học cây trồng Giống lúa kháng rầy lưng trắng Biện pháp kỹ thuật canh tác lúa Kỹ thuật canh tác lúaGợi ý tài liệu liên quan:
-
88 trang 80 0 0
-
27 trang 53 0 0
-
169 trang 50 0 0
-
200 trang 44 0 0
-
83 trang 43 0 0
-
27 trang 42 0 0
-
47 trang 41 0 0
-
200 trang 40 1 0
-
71 trang 40 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nâng cao chất lượng lao động nông thôn tại tỉnh Thái Nguyên
190 trang 40 0 0