Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nuôi trồng thủy sản: Nghiên cứu đặc điểm sinh thái phân bố, sinh trƣởng, sinh sản và thử nghiệm nuôi sinh khối trùn chỉ (Limnodrilus hoffmeisteri Claparede, 1862)
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.44 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung nghiên cứu của đề tài là: Nghiên cứu sự phân bố của L. hoffmeisteri trong hệ sinh thái khác nhau. Nghiên cứu đặc điểm sinh sản của L. hoffmeisteri. Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của L. hoffmeisteri trong phòng thí nghiệm. Nghiên cứu ảnh hưởng cấu trúc nền đáy, độ dày nền đáy, loại thức ăn, khẩu phần cho ăn và mật độ thả nuôi tới nuôi sinh khối, mật độ trùn chỉ (L. hoffmeisteri).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nuôi trồng thủy sản: Nghiên cứu đặc điểm sinh thái phân bố, sinh trưởng, sinh sản và thử nghiệm nuôi sinh khối trùn chỉ (Limnodrilus hoffmeisteri Claparede, 1862) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRƢƠNG THỊ BÍCH HỒNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI PHÂN BỐ, SINHTRƢỞNG, SINH SẢN VÀ THỬ NGHIỆM NUÔI SINH KHỐI TRÙN CHỈ (Limnodrilus hoffmeisteri Claparede, 1862) Ngành đào tạo: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 9620301 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS. NGUYỄN ĐÌNH MÃO 2. TS. ĐINH THẾ NHÂN KHÁNH HÒA -2018Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Nha TrangNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Đình Mão 2. TS. Đinh Thế Nhân Phản biện 1: GS.TS. Đỗ Công Thung Viện TN&MT Biển, Hải Phòng Phản biện 2: TS. Trần Sương Ngọc Trường ĐH Cần Thơ Phản biện 3: GS.TS. Đoàn Như Hải Viện Hải dương học Nha Trang Luận án được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họp tạiTrường Đại học Nha Trang vào hồi ..... giờ ..... ngày ..... tháng ..... năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Trường Đạihọc Nha Trang 1 MỞ ĐẦU Trùn chỉ (Limnodrilus hoffmeisteri) là thức ăn cần thiết cho hầu hết các đốitượng nuôi trồng thủy sản nước ngọt. Trong vài năm lại đây, nhu cầu về sinh khối trùnchỉ cho sản xuất giống các đối tượng cá bản địa, cá cảnh ngày càng tăng, đặc biệt chosản xuất giống loài cá nước lạnh như cá tầm và cá hồi vân rất lớn. Tuy nhiên hiện nayđối tượng này chưa được nghiên cứu để nuôi sinh khối đại trà cung cấp cho nhu cầucủa trại sản xuất giống cá nước ngọt cũng như cơ sở nuôi cá cảnh. Với tiềm năng ứng dụng cao trong nghề nuôi trồng thủy sản, việc nghiên cứusinh thái phân bố, đặc điểm sinh trưởng, sinh sản cũng như nuôi sinh khối trùn chỉ làrất cần thiết. Từ thực tiễn trên luận án tiến sĩ: “Nghiên cứu đặc điểm sinh thái phânbố, sinh trưởng, sinh sản và thử nghiệm nuôi sinh khối trùn chỉ (Limnodrilushoffmeisteri Claparede, 1862)” được thực hiện:1. Mục tiêu của đề tài Nuôi thu sinh khối trùn chỉ (L. hoffmeisteri) để ứng dụng trong ương nuôi, sảnxuất giống cá cảnh và cá nước ngọt bản địa cũng như cá nước lạnh nhập nội. Mục tiêu cụ thể: 1. Xây dựng được cơ sở dữ liệu về phân bố, sinh trưởng và sinh sản của trùn chỉ 2. Xác định được cấu trúc nền đáy, độ dày nền đáy, loại thức ăn, khẩu phần cho ăn và mật độ thả nuôi ban đầu thích hợp khi nuôi trùn chỉ. 3. Sử dụng kết quả nghiên cứu để nuôi sinh khối trùn chỉ.2. Nội dung nghiên cứu1. Nghiên cứu sự phân bố của L.hoffmeisteri trong hệ sinh thái khác nhau2. Nghiên cứu đặc điểm sinh sản của L. hoffmeisteri3. Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của (L. hoffmeisteri) trong phòng thí nghiệm4. Nghiên cứu ảnh hưởng cấu trúc nền đáy, độ dày nền đáy, loại thức ăn, khẩu phần choăn và mật độ thả nuôi tới nuôi sinh khối, mật độ trùn chỉ (L. hoffmeisteri)5. Thử nghiệm nuôi sinh khối trùn chỉ (L. hoffmeisteri) trong rãnh xi măng theo các kếtquả nghiên cứu được6. Ứng dụng trùn chỉ sinh khối vào nuôi vỗ thành thục sinh dục cho sinh sản cá sọc ngựa(Danio rerio) và ương nuôi cá xiêm đá (Betta splendens) giai đoạn cá hương3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài: Về khoa học, góp phần cung cấp cơ sở dữ liệu phân bố, sinh trưởng, sinh sảncủa loài L. hoffmeisteri, đánh giá tiềm năng về nguồn thức ăn tự nhiên của các thủyvực liên quan. Về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu sẽ bổ sung các dẫn liệu có giá trị khoa họctrong nghiên cứu và ứng dụng, góp phần hoàn thiện quy trình nuôi sinh khối trùn chỉ(L. hoffmeisteri) trong rãnh xi măng. Nuôi sinh khối trùn chỉ góp phần chủ động nguồnthức ăn sống ở trại sản xuất giống cá nước ngọt và nuôi cá cảnh. 4. Những kết quả mới đã đạt được:Luận án là một trong những công trình đầu tiên ở Việt Nam: - Đi sâu vào nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh trưởng, sinh sản của trùn chỉ. - Cung cấp các dẫn liệu khoa học để bổ sung vào quy trình nuôi sinh khối trùn chỉ.Giảm được hệ số sử dụng thức ăn khi nuôi sinh khối trùn chỉ bằng thức ăn hỗn hợp bộtđậu nành, cám gạo và bột ngô với tỷ lệ 1:1:1. 2 CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Thời gian, địa điểm và đối tượng nghiên cứu2.1.1 Thời gian nghiên cứu: 10/2012 – 05/20172.1.2 Địa điểm nghiên cứu: Tỉnh Khánh Hòa2.1.3 Đối tượng nghiên cứu: Trùn chỉ (Limnodrilus hoffmeisteri Claparede, 1862) Hình 2.1. Trùn chỉ trưởng thành2.2 Sơ đồ khối nghiên c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nuôi trồng thủy sản: Nghiên cứu đặc điểm sinh thái phân bố, sinh trưởng, sinh sản và thử nghiệm nuôi sinh khối trùn chỉ (Limnodrilus hoffmeisteri Claparede, 1862) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRƢƠNG THỊ BÍCH HỒNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI PHÂN BỐ, SINHTRƢỞNG, SINH SẢN VÀ THỬ NGHIỆM NUÔI SINH KHỐI TRÙN CHỈ (Limnodrilus hoffmeisteri Claparede, 1862) Ngành đào tạo: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 9620301 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS. NGUYỄN ĐÌNH MÃO 2. TS. ĐINH THẾ NHÂN KHÁNH HÒA -2018Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Nha TrangNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Đình Mão 2. TS. Đinh Thế Nhân Phản biện 1: GS.TS. Đỗ Công Thung Viện TN&MT Biển, Hải Phòng Phản biện 2: TS. Trần Sương Ngọc Trường ĐH Cần Thơ Phản biện 3: GS.TS. Đoàn Như Hải Viện Hải dương học Nha Trang Luận án được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họp tạiTrường Đại học Nha Trang vào hồi ..... giờ ..... ngày ..... tháng ..... năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Trường Đạihọc Nha Trang 1 MỞ ĐẦU Trùn chỉ (Limnodrilus hoffmeisteri) là thức ăn cần thiết cho hầu hết các đốitượng nuôi trồng thủy sản nước ngọt. Trong vài năm lại đây, nhu cầu về sinh khối trùnchỉ cho sản xuất giống các đối tượng cá bản địa, cá cảnh ngày càng tăng, đặc biệt chosản xuất giống loài cá nước lạnh như cá tầm và cá hồi vân rất lớn. Tuy nhiên hiện nayđối tượng này chưa được nghiên cứu để nuôi sinh khối đại trà cung cấp cho nhu cầucủa trại sản xuất giống cá nước ngọt cũng như cơ sở nuôi cá cảnh. Với tiềm năng ứng dụng cao trong nghề nuôi trồng thủy sản, việc nghiên cứusinh thái phân bố, đặc điểm sinh trưởng, sinh sản cũng như nuôi sinh khối trùn chỉ làrất cần thiết. Từ thực tiễn trên luận án tiến sĩ: “Nghiên cứu đặc điểm sinh thái phânbố, sinh trưởng, sinh sản và thử nghiệm nuôi sinh khối trùn chỉ (Limnodrilushoffmeisteri Claparede, 1862)” được thực hiện:1. Mục tiêu của đề tài Nuôi thu sinh khối trùn chỉ (L. hoffmeisteri) để ứng dụng trong ương nuôi, sảnxuất giống cá cảnh và cá nước ngọt bản địa cũng như cá nước lạnh nhập nội. Mục tiêu cụ thể: 1. Xây dựng được cơ sở dữ liệu về phân bố, sinh trưởng và sinh sản của trùn chỉ 2. Xác định được cấu trúc nền đáy, độ dày nền đáy, loại thức ăn, khẩu phần cho ăn và mật độ thả nuôi ban đầu thích hợp khi nuôi trùn chỉ. 3. Sử dụng kết quả nghiên cứu để nuôi sinh khối trùn chỉ.2. Nội dung nghiên cứu1. Nghiên cứu sự phân bố của L.hoffmeisteri trong hệ sinh thái khác nhau2. Nghiên cứu đặc điểm sinh sản của L. hoffmeisteri3. Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của (L. hoffmeisteri) trong phòng thí nghiệm4. Nghiên cứu ảnh hưởng cấu trúc nền đáy, độ dày nền đáy, loại thức ăn, khẩu phần choăn và mật độ thả nuôi tới nuôi sinh khối, mật độ trùn chỉ (L. hoffmeisteri)5. Thử nghiệm nuôi sinh khối trùn chỉ (L. hoffmeisteri) trong rãnh xi măng theo các kếtquả nghiên cứu được6. Ứng dụng trùn chỉ sinh khối vào nuôi vỗ thành thục sinh dục cho sinh sản cá sọc ngựa(Danio rerio) và ương nuôi cá xiêm đá (Betta splendens) giai đoạn cá hương3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài: Về khoa học, góp phần cung cấp cơ sở dữ liệu phân bố, sinh trưởng, sinh sảncủa loài L. hoffmeisteri, đánh giá tiềm năng về nguồn thức ăn tự nhiên của các thủyvực liên quan. Về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu sẽ bổ sung các dẫn liệu có giá trị khoa họctrong nghiên cứu và ứng dụng, góp phần hoàn thiện quy trình nuôi sinh khối trùn chỉ(L. hoffmeisteri) trong rãnh xi măng. Nuôi sinh khối trùn chỉ góp phần chủ động nguồnthức ăn sống ở trại sản xuất giống cá nước ngọt và nuôi cá cảnh. 4. Những kết quả mới đã đạt được:Luận án là một trong những công trình đầu tiên ở Việt Nam: - Đi sâu vào nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh trưởng, sinh sản của trùn chỉ. - Cung cấp các dẫn liệu khoa học để bổ sung vào quy trình nuôi sinh khối trùn chỉ.Giảm được hệ số sử dụng thức ăn khi nuôi sinh khối trùn chỉ bằng thức ăn hỗn hợp bộtđậu nành, cám gạo và bột ngô với tỷ lệ 1:1:1. 2 CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Thời gian, địa điểm và đối tượng nghiên cứu2.1.1 Thời gian nghiên cứu: 10/2012 – 05/20172.1.2 Địa điểm nghiên cứu: Tỉnh Khánh Hòa2.1.3 Đối tượng nghiên cứu: Trùn chỉ (Limnodrilus hoffmeisteri Claparede, 1862) Hình 2.1. Trùn chỉ trưởng thành2.2 Sơ đồ khối nghiên c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Nuôi trồng thủy sản Nuôi trồng thủy sản Vai trò làm thức ăn của trùn chỉ Đặc điểm sinh sản của trùn chỉGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 418 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 379 1 0 -
78 trang 343 2 0
-
174 trang 305 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
228 trang 264 0 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 227 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 225 0 0 -
225 trang 215 0 0
-
32 trang 214 0 0