Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Phát triển bền vững ngành chế biến thủy sản tỉnh Bến Tre
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 902.25 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nội dung của luận án, tác giả sẽ trình bày cụ thể phương pháp vận dụng mô hình đề xuất để kiểm định thực tiễn tại tỉnh Bến Tre - một địa phương có tiềm năng, lợi thế về chế biến thuỷ sản. Nội dung nghiên cứu sẽ tập trung phân tích, làm rõ những giả thuyết về mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành sự phát triển bền vững và vai trò điều tiết của Chính phủ đối với từng khía cạnh kinh tế - xã hội - môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Phát triển bền vững ngành chế biến thủy sản tỉnh Bến Tre CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU 1.1 BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Bối cảnh thực tiễn Việt Nam là quốc gia có tiềm năng, lợi thế so sánh về phát triển ngành thủy sản. Trongđó, ngành CBTS Việt Nam đã từng bước khẳng định vai trò vị trí quan trọng trong pháttriển kinh tế và đóng góp tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu GDP của các địa phương có biển,nhất là khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long. Vì vậy, CBTS được nhiều tỉnh trong cả nước(trong đó có Bến Tre) xác định là ngành kinh tế mũi nhọn để tập trung phát triển. Tuy nhiên, sự phát triển ngành CBTS Việt Nam ngày càng đối mặt với nguy cơ thiếubền vững. Vấn đề này được Chính phủ, cơ quan quản lý ngành nghiên cứu, ban hành chínhsách và tìm nhiều giải pháp khắc phục, nhưng chưa đạt kết quả như mong muốn; muốn duytrì phát triển ổn định cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào thì xuất hiện những bất cập trongcông đoạn sản xuất và tiêu thụ sản phẩm; muốn đạt được các tiêu chí về trụ cột kinh tế thìđối mặt với những khó khăn về môi trường, xã hội và ngược lại. 1.1.2 Bối cảnh lý thuyết PTBV thường đề cập trên phạm vi tổng quát của quốc gia, chủ yếu đề cập đến ba trụcột là kinh tế, xã hội và môi trường, yếu tố chính sách giữ vai trò điều phối nhịp nhàng batrụ cột này. Dưới góc độ ngành cũng được nhiều nghiên cứu đề cập đến như phát triển củangành năng lượng (Rogall, 2004; Forstner, 2008), ngành giao thông (Forstner, 2008), ngànhkhai khoáng (ICME, 1996); ngành thủy sản (Anthony, 2001; Lê Thế Giới & các cộng sự,2010). Nhìn chung, các nghiên cứu về PTBV ngành chủ yếu cũng dựa trên ba trụ cột kinhtế, xã hội, môi trường. Hạn chế lý thuyết là chưa xây dựng các chỉ tiêu gắn với đặc trưngcác công đoạn hoạt động của ngành với đầy đủ các chủ thể tham gia. Vì vậy, các gợi ý từ kết quả nghiên cứu đó chưa phát huy hiệu ứng như mong muốn.Trong khi đó, thực tiễn ngành CBTS ở Việt Nam nói chung, ĐBSCL nói riêng, rất cầnnghiên cứu bổ sung khiếm khuyết trên để định hướng PTBV cho ngành. 1.2 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu tổng quát của luận án là xây dựng mô hình PTBV cho ngành CBTS ViệtNam và vận dụng kiểm định cho trường hợp điển hình tỉnh Bến Tre, với các mục tiêu cụ thểnhư sau: - Xây dựng khung phân tích và mô hình lý thuyết PTBV cho ngành CBTS Việt Nam. - Vận dụng mô hình lý thuyết để đánh giá tính bền vững trong phát triển ngành CBTStỉnh Bến Tre. 1 - Gợi ý chính sách giúp các chủ thể tham gia ngành bao gồm nông/ngư dân, doanhnghiệp/cơ sở chế biến cải thiện hoạt động CBTS bền vững. Đồng thời gợi ý chính sách giúpChính phủ, Chính quyền địa phương quy hoạch và thúc đẩy ngành CBTS phát triển bềnvững hơn. Câu hỏi nghiên cứu: Để giải quyết mục tiêu nghiên cứu đặt ra, luận án được thực hiện thông qua việc trả lờicác câu hỏi nghiên cứu sau: - Để đánh giá tính bền vững phát triển ngành CBTS Việt Nam thì cần được xem xéttrên những khía cạnh nào? - Các trụ cột thể hiện tính bền vững của ngành CBTS Việt Nam nói chung được biểuhiện như thế nào đối với một địa phương cụ thể là tỉnh Bến Tre? - Nông/ngư dân, Doanh nghiệp/cơ sở chế biến cần quan tâm đến những biện pháp gìđể cải thiện hoạt động được bền vững hơn? Chính phủ/Chính quyền địa phương cần chú ýđến chính sách nào để quy hoạch và thúc đẩy ngành CBTS tỉnh Bến Tre PTBV? 1.3 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu: Như đã nêu trên, PTBV được đề cập đến nhiều cấp độ như quốc gia, ngành, doanhnghiệp. Trong luận án này, nội dung nghiên cứu PTBV dưới cấp độ ngành cụ thể là ngànhCBTS. Phạm vi nghiên cứu nhằm khái quát mô hình lý thuyết PTBV ngành CBTS Việt Nam.Mô hình lý thuyết được vận dụng kiểm định cho trường hợp điển hình là ngành CBTS củatỉnh Bến Tre. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là các chủ thể tham gia ngành CBTS từ đầu vào, đến sản xuất,đầu ra bao gồm: nông/ngư dân; Doanh nghiệp/Cơ sở chế biến, và Chính sách điều tiết củaChính phủ/ Chính quyền địa phương đối với các hoạt động của ngành CBTS Việt Nam nóichung và tỉnh Bến Tre nói riêng. 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để trả lời các câu hỏi nghiên cứu, trước hết lược khảo lý thuyết PTBV chung của quốcgia, ngành và kết hợp với đặc trưng của ngành CBTS, nhằm xây dựng khung phân tích chonghiên cứu. Từ khung phân tích của nghiên cứu, tác giả luận án thực hiện nghiên cứu địnhtính lần 1 để xây dựng chỉ tiêu đo lường PTBV cho ngành CBTS Việt Nam; kế đến lànghiên cứu định tính lần 2 để khái quát mô hình lý thuyết PTBV cho ngành CBTS ViệtNam. Mô hình lý thuyết được vận dụng để kiểm định cho trường hợp điển hình tỉnh Bến Trebằng công cụ thống kê mô tả và tương quan. 2 1.5 Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU Ý nghĩa khoa học: Các nghiên cứu này trư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Phát triển bền vững ngành chế biến thủy sản tỉnh Bến Tre CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU 1.1 BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Bối cảnh thực tiễn Việt Nam là quốc gia có tiềm năng, lợi thế so sánh về phát triển ngành thủy sản. Trongđó, ngành CBTS Việt Nam đã từng bước khẳng định vai trò vị trí quan trọng trong pháttriển kinh tế và đóng góp tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu GDP của các địa phương có biển,nhất là khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long. Vì vậy, CBTS được nhiều tỉnh trong cả nước(trong đó có Bến Tre) xác định là ngành kinh tế mũi nhọn để tập trung phát triển. Tuy nhiên, sự phát triển ngành CBTS Việt Nam ngày càng đối mặt với nguy cơ thiếubền vững. Vấn đề này được Chính phủ, cơ quan quản lý ngành nghiên cứu, ban hành chínhsách và tìm nhiều giải pháp khắc phục, nhưng chưa đạt kết quả như mong muốn; muốn duytrì phát triển ổn định cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào thì xuất hiện những bất cập trongcông đoạn sản xuất và tiêu thụ sản phẩm; muốn đạt được các tiêu chí về trụ cột kinh tế thìđối mặt với những khó khăn về môi trường, xã hội và ngược lại. 1.1.2 Bối cảnh lý thuyết PTBV thường đề cập trên phạm vi tổng quát của quốc gia, chủ yếu đề cập đến ba trụcột là kinh tế, xã hội và môi trường, yếu tố chính sách giữ vai trò điều phối nhịp nhàng batrụ cột này. Dưới góc độ ngành cũng được nhiều nghiên cứu đề cập đến như phát triển củangành năng lượng (Rogall, 2004; Forstner, 2008), ngành giao thông (Forstner, 2008), ngànhkhai khoáng (ICME, 1996); ngành thủy sản (Anthony, 2001; Lê Thế Giới & các cộng sự,2010). Nhìn chung, các nghiên cứu về PTBV ngành chủ yếu cũng dựa trên ba trụ cột kinhtế, xã hội, môi trường. Hạn chế lý thuyết là chưa xây dựng các chỉ tiêu gắn với đặc trưngcác công đoạn hoạt động của ngành với đầy đủ các chủ thể tham gia. Vì vậy, các gợi ý từ kết quả nghiên cứu đó chưa phát huy hiệu ứng như mong muốn.Trong khi đó, thực tiễn ngành CBTS ở Việt Nam nói chung, ĐBSCL nói riêng, rất cầnnghiên cứu bổ sung khiếm khuyết trên để định hướng PTBV cho ngành. 1.2 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu tổng quát của luận án là xây dựng mô hình PTBV cho ngành CBTS ViệtNam và vận dụng kiểm định cho trường hợp điển hình tỉnh Bến Tre, với các mục tiêu cụ thểnhư sau: - Xây dựng khung phân tích và mô hình lý thuyết PTBV cho ngành CBTS Việt Nam. - Vận dụng mô hình lý thuyết để đánh giá tính bền vững trong phát triển ngành CBTStỉnh Bến Tre. 1 - Gợi ý chính sách giúp các chủ thể tham gia ngành bao gồm nông/ngư dân, doanhnghiệp/cơ sở chế biến cải thiện hoạt động CBTS bền vững. Đồng thời gợi ý chính sách giúpChính phủ, Chính quyền địa phương quy hoạch và thúc đẩy ngành CBTS phát triển bềnvững hơn. Câu hỏi nghiên cứu: Để giải quyết mục tiêu nghiên cứu đặt ra, luận án được thực hiện thông qua việc trả lờicác câu hỏi nghiên cứu sau: - Để đánh giá tính bền vững phát triển ngành CBTS Việt Nam thì cần được xem xéttrên những khía cạnh nào? - Các trụ cột thể hiện tính bền vững của ngành CBTS Việt Nam nói chung được biểuhiện như thế nào đối với một địa phương cụ thể là tỉnh Bến Tre? - Nông/ngư dân, Doanh nghiệp/cơ sở chế biến cần quan tâm đến những biện pháp gìđể cải thiện hoạt động được bền vững hơn? Chính phủ/Chính quyền địa phương cần chú ýđến chính sách nào để quy hoạch và thúc đẩy ngành CBTS tỉnh Bến Tre PTBV? 1.3 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu: Như đã nêu trên, PTBV được đề cập đến nhiều cấp độ như quốc gia, ngành, doanhnghiệp. Trong luận án này, nội dung nghiên cứu PTBV dưới cấp độ ngành cụ thể là ngànhCBTS. Phạm vi nghiên cứu nhằm khái quát mô hình lý thuyết PTBV ngành CBTS Việt Nam.Mô hình lý thuyết được vận dụng kiểm định cho trường hợp điển hình là ngành CBTS củatỉnh Bến Tre. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là các chủ thể tham gia ngành CBTS từ đầu vào, đến sản xuất,đầu ra bao gồm: nông/ngư dân; Doanh nghiệp/Cơ sở chế biến, và Chính sách điều tiết củaChính phủ/ Chính quyền địa phương đối với các hoạt động của ngành CBTS Việt Nam nóichung và tỉnh Bến Tre nói riêng. 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để trả lời các câu hỏi nghiên cứu, trước hết lược khảo lý thuyết PTBV chung của quốcgia, ngành và kết hợp với đặc trưng của ngành CBTS, nhằm xây dựng khung phân tích chonghiên cứu. Từ khung phân tích của nghiên cứu, tác giả luận án thực hiện nghiên cứu địnhtính lần 1 để xây dựng chỉ tiêu đo lường PTBV cho ngành CBTS Việt Nam; kế đến lànghiên cứu định tính lần 2 để khái quát mô hình lý thuyết PTBV cho ngành CBTS ViệtNam. Mô hình lý thuyết được vận dụng để kiểm định cho trường hợp điển hình tỉnh Bến Trebằng công cụ thống kê mô tả và tương quan. 2 1.5 Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU Ý nghĩa khoa học: Các nghiên cứu này trư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngành chế biến thủy sản Nuôi trồng thủy sản Ngành nuôi trồng thủy sản Thủy sản Bến Tre Luận án Tiến sĩGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 418 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 379 1 0 -
78 trang 343 2 0
-
174 trang 305 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
228 trang 264 0 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 227 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 225 0 0 -
225 trang 215 0 0
-
32 trang 214 0 0