Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Quá trình phát triển chính sách đối ngoại của Việt Nam với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) trong thời kỳ đổi mới (1986 đến nay)
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 809.94 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án trên cơ sở phân tích, đánh giá chính sách của Việt Nam với ASEAN giai đoạn 1986-2016, luận án làm rõ quá trình phát triển chính sách với ASEAN thông qua quá trình điều chỉnh trong tư duy, hoạch định và triển khai chính sách với ASEAN của Đảng và Nhà nước. Từ đó, luận án đưa ra một số khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chính sách của Việt Nam với ASEAN sau năm 2016.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Quá trình phát triển chính sách đối ngoại của Việt Nam với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) trong thời kỳ đổi mới (1986 đến nay)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO ---------------- LÊ VIẾT DUYÊNQUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦAVIỆT NAM VỚI HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á (ASEAN) TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 đến nay) Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 62310206 TÓM TẮT U N ÁN TIẾN S Hà Nội, năm 2017Công trình được hoàn thành tại Học viện Ngoại giaoNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS. TS. Đỗ Sơn Hải2. PGS. TS. Lê Thanh BìnhPhản biện 1: PGS. TS. Nguyễn Phương Bình, Học viện NgoạigiaoPhản biện 2: GS. TS. Trần Thị Vinh, Đại học Sư phạm Hà NộiPhản biện 3: PGS. TS. Bùi Thành Nam, Đại học Khoa học Xã hộivà Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà NộiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại Học viện Ngoại giaovào hồi: giờ ngày tháng năm 2017Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Ngoại giao 1 MỞ ĐẦU1. ý do chọn đề tài 30 năm Đổi mới đã cho thấy một trong những nhiệm vụ cơ bảncủa công tác đối ngoại là củng cố và giữ vững hòa bình để tập trungxây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Việc điềuchỉnh chính sách đối với iệp hội các quốc gia Đông Nam(ASEAN) là đòi hỏi chủ quan do khủng hoảng trong nước và cũng làvấn đề sống còn trước yêu cầu khách quan khi tình hình thế giới thayđổi, nhất là sau khủng hoảng của CNXH ở Liên Xô, Đông Âu. Trongcông cuộc đổi mới, quyết định gia nhập ASEAN là lựa chọn đột phá,góp phần gi p Việt Nam thoát hỏi thế bị bao v y cấm vận, hội nhậpvới hu vực và quốc tế. ASEAN càng có vai trò quan trọng hơn khi Việt Nam đang đứngtrước những thời cơ và thách thức mới. Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ XII (1/2016) một lần nữa khẳng định ASEAN là một trọng tâmtrong chính sách đối ngoại của Việt Nam. Để phát huy hiệu quả nhântố ASEAN bảo đảm và tăng cường lợi ích của Việt Nam, cần có nhữngđánh giá tổng thể về chính sách của Việt Nam với ASEAN cả về lýluận và thực tiễn nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ mới. Nghiên cứuquá trình phát triển chính sách đối ngoại của Việt Nam với E Ntrong giai đoạn 1986-2016 sẽ giúp đánh giá việc hoạch định và triểnkhai chính sách đối ngoại của Việt Nam với khu vực trong thời kỳ Đổimới thông qua các bước điều chỉnh chính sách, đóng góp vào việc triển hai định hướng đối ngoại của Đại hội Đảng lần thứ XII. Với những ý nghĩa lý luận và thực tiễn nêu trên, tác giả quyết địnhchọn chủ đề “Quá trình phát triển chính sách đối ngoại của Việt Nam 2với Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam ( E N) trong thời kỳ Đổimới (1986 đến nay)”, làm đề tài cho luận án Tiến sỹ chuyên ngànhQuan hệ quốc tế của mình với mục tiêu đưa ra huyến nghị chínhsách đối ngoại của Việt Nam với ASEAN trong thời gian 10 năm tới.2. ịch sử nghiên cứu vấn đề2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước2.1.1. Các nghiên cứu về quá trình đổi mới chính sách đối ngoạicủa Việt Nam Các công trình về hoạch định chính sách đối ngoại Việt Nam gầnđ y mới được phổ biến rộng rãi như “Định hướng chiến lược đốingoại Việt Nam đến 2020”, Nxb. Chính trị quốc gia (2010), “Đườnglối Chính sách Đối ngoại Việt Nam trong giai đoạn mới”, Nxb. Chínhtrị quốc gia (2011) của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giaoPhạm Bình Minh với những nhận định về sự phát triển cục diện thếgiới; “Chính sách đối ngoại Đổi mới của Việt Nam (1986 - 2010)”,Nxb. Thế giới, Hà Nội (2012) của tác giả Phạm Quang Minh đã ph ntích một cách hệ thống chính sách đối ngoại của Việt Nam trong hơn20 năm đổi mới. Các tác giả Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế(chủ biên) trong “Chính sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới”,Nxb. Chính trị hành chính (2013) đã trình bày phương hướng vàthành tựu hoạt động trong công cuộc đối ngoại đưa đất nước hội nhậpkhu vực, hội nhập quốc tế...2.1.2. ác nghiên cứu về chính sách đối ngoại của Việt Nam vớiASEAN trong thời kỳ Đổi mới Nổi bật là một số các công trình nghiên cứu về quan hệ giữa ViệtNam với các nước ASEAN ở những giai đoạn hác nhau như:“ E N và sự hội nhập của Việt Nam” của Đào uy Ngọc (Chủbiên), Nguyễn Phương Bình, Hoàng Anh Tuấn, Nxb. Chính trị Quốc 3gia, Hà Nội (1997)... Các tác giả nhận định rằng một trong nhữngnhân tố mang tính quyết định là đường lối đổi mới nói chung và đổimới trong quan hệ đối ngoại nói riêng của Đảng Cộng sản Việt Nam.Các bài viết đáng ch ý có Viẹt Nam và công cuọc x y dựng Cọngđồng E N của Nguyễn Thu Mỹ và Lê Phuong oà, Tạp chíNghiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Quá trình phát triển chính sách đối ngoại của Việt Nam với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) trong thời kỳ đổi mới (1986 đến nay)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO ---------------- LÊ VIẾT DUYÊNQUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦAVIỆT NAM VỚI HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á (ASEAN) TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 đến nay) Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 62310206 TÓM TẮT U N ÁN TIẾN S Hà Nội, năm 2017Công trình được hoàn thành tại Học viện Ngoại giaoNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS. TS. Đỗ Sơn Hải2. PGS. TS. Lê Thanh BìnhPhản biện 1: PGS. TS. Nguyễn Phương Bình, Học viện NgoạigiaoPhản biện 2: GS. TS. Trần Thị Vinh, Đại học Sư phạm Hà NộiPhản biện 3: PGS. TS. Bùi Thành Nam, Đại học Khoa học Xã hộivà Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà NộiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại Học viện Ngoại giaovào hồi: giờ ngày tháng năm 2017Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Ngoại giao 1 MỞ ĐẦU1. ý do chọn đề tài 30 năm Đổi mới đã cho thấy một trong những nhiệm vụ cơ bảncủa công tác đối ngoại là củng cố và giữ vững hòa bình để tập trungxây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Việc điềuchỉnh chính sách đối với iệp hội các quốc gia Đông Nam(ASEAN) là đòi hỏi chủ quan do khủng hoảng trong nước và cũng làvấn đề sống còn trước yêu cầu khách quan khi tình hình thế giới thayđổi, nhất là sau khủng hoảng của CNXH ở Liên Xô, Đông Âu. Trongcông cuộc đổi mới, quyết định gia nhập ASEAN là lựa chọn đột phá,góp phần gi p Việt Nam thoát hỏi thế bị bao v y cấm vận, hội nhậpvới hu vực và quốc tế. ASEAN càng có vai trò quan trọng hơn khi Việt Nam đang đứngtrước những thời cơ và thách thức mới. Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ XII (1/2016) một lần nữa khẳng định ASEAN là một trọng tâmtrong chính sách đối ngoại của Việt Nam. Để phát huy hiệu quả nhântố ASEAN bảo đảm và tăng cường lợi ích của Việt Nam, cần có nhữngđánh giá tổng thể về chính sách của Việt Nam với ASEAN cả về lýluận và thực tiễn nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ mới. Nghiên cứuquá trình phát triển chính sách đối ngoại của Việt Nam với E Ntrong giai đoạn 1986-2016 sẽ giúp đánh giá việc hoạch định và triểnkhai chính sách đối ngoại của Việt Nam với khu vực trong thời kỳ Đổimới thông qua các bước điều chỉnh chính sách, đóng góp vào việc triển hai định hướng đối ngoại của Đại hội Đảng lần thứ XII. Với những ý nghĩa lý luận và thực tiễn nêu trên, tác giả quyết địnhchọn chủ đề “Quá trình phát triển chính sách đối ngoại của Việt Nam 2với Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam ( E N) trong thời kỳ Đổimới (1986 đến nay)”, làm đề tài cho luận án Tiến sỹ chuyên ngànhQuan hệ quốc tế của mình với mục tiêu đưa ra huyến nghị chínhsách đối ngoại của Việt Nam với ASEAN trong thời gian 10 năm tới.2. ịch sử nghiên cứu vấn đề2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước2.1.1. Các nghiên cứu về quá trình đổi mới chính sách đối ngoạicủa Việt Nam Các công trình về hoạch định chính sách đối ngoại Việt Nam gầnđ y mới được phổ biến rộng rãi như “Định hướng chiến lược đốingoại Việt Nam đến 2020”, Nxb. Chính trị quốc gia (2010), “Đườnglối Chính sách Đối ngoại Việt Nam trong giai đoạn mới”, Nxb. Chínhtrị quốc gia (2011) của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giaoPhạm Bình Minh với những nhận định về sự phát triển cục diện thếgiới; “Chính sách đối ngoại Đổi mới của Việt Nam (1986 - 2010)”,Nxb. Thế giới, Hà Nội (2012) của tác giả Phạm Quang Minh đã ph ntích một cách hệ thống chính sách đối ngoại của Việt Nam trong hơn20 năm đổi mới. Các tác giả Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế(chủ biên) trong “Chính sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới”,Nxb. Chính trị hành chính (2013) đã trình bày phương hướng vàthành tựu hoạt động trong công cuộc đối ngoại đưa đất nước hội nhậpkhu vực, hội nhập quốc tế...2.1.2. ác nghiên cứu về chính sách đối ngoại của Việt Nam vớiASEAN trong thời kỳ Đổi mới Nổi bật là một số các công trình nghiên cứu về quan hệ giữa ViệtNam với các nước ASEAN ở những giai đoạn hác nhau như:“ E N và sự hội nhập của Việt Nam” của Đào uy Ngọc (Chủbiên), Nguyễn Phương Bình, Hoàng Anh Tuấn, Nxb. Chính trị Quốc 3gia, Hà Nội (1997)... Các tác giả nhận định rằng một trong nhữngnhân tố mang tính quyết định là đường lối đổi mới nói chung và đổimới trong quan hệ đối ngoại nói riêng của Đảng Cộng sản Việt Nam.Các bài viết đáng ch ý có Viẹt Nam và công cuọc x y dựng Cọngđồng E N của Nguyễn Thu Mỹ và Lê Phuong oà, Tạp chíNghiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Chính sách đối ngoại Chính sách đối ngoại của Việt Nam Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Ngoại giao Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
27 trang 211 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 207 0 0 -
27 trang 155 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 139 0 0
-
26 trang 130 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 125 0 0
-
27 trang 125 0 0