Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quan hệ quốc tế: Chính sách Hành động hướng Đông của Ấn Độ (2014 - 2020)
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 490.68 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án "Chính sách Hành động hướng Đông của Ấn Độ (2014 - 2020)" là làm rõ AEP của Ấn Độ (mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết quả). Trên cơ sở đó, đánh giá tác động, dự báo AEP đến năm 2030 và đưa ra hàm ý chính sách cho Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quan hệ quốc tế: Chính sách Hành động hướng Đông của Ấn Độ (2014 - 2020) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN THĂNG CHÍNH SÁCH HÀNH ĐỘNG HƯỚNG ĐÔNG CỦA ẤN ĐỘ (2014 - 2020) Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 9310601.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ HÀ NỘI - 2023 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. Hoàng Khắc NamPhản biện: GS.TS. Đỗ Thanh BìnhPhản biện: PGS.TS. Lê Hải BìnhPhản biện: TS. Trần Hoàng LongLuận án đã được bảo vệ trước Hội đồng cấp ĐHQG chấm luận án tiến sĩhọp tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHNvào hồi giờ ngày tháng năm 2023Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thư viện và Tri thức số, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu Sau Chiến tranh Lạnh, Ấn Độ đã xây dựng chiến lược đối ngoại đaphương hoá, đa dạng hoá quan hệ với các cường quốc và khu vực, trong đóxác định khu vực Đông Á, trọng điểm là Đông Nam Á là nhân tố quan trọng,có giá trị chiến lược để Ấn Độ tập hợp và thu hút sự hợp tác của các nước trêntất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, quân sự, đối ngoại và văn hóa xã hội. Trảiqua hơn hai thập niên triển khai LEP, Ấn Độ đã có sự gắn kết hơn với khu vựcĐông Á, quan hệ giữa Ấn Độ với ASEAN, trong đó có Việt Nam, khôngngừng được mở rộng trên tất cả các lĩnh vực, góp phần thúc đẩy sự phát triểncủa Ấn Độ cũng như của khu vực. Tuy nhiên, nhiều đánh giá cho rằng nhữngthành tựu của LEP còn chưa tương xứng với tiềm năng và kỳ vọng của Ấn Độ,do quá trình triển khai thực tế, Ấn Độ còn gặp nhiều khó khăn, lúng túng trongcác kênh hợp tác. Để tiếp tục khẳng định tầm quan trọng của khu vực đối với sự phát triểncủa Ấn Độ và mở rộng mối quan hệ “Đối tác chiến lược” với những quốc giacó chung chí hướng, Chính phủ của Thủ tướng N.Modi (cầm quyền 05.2014)đã điều chỉnh LEP, vốn được thực hiện nhất quán qua các nhiệm kỳ Thủtướng từ năm 1992 thành Chính sách Hành động hướng Đông (AEP), nhằmthúc đẩy quan hệ giữa Ấn Độ với các đối tác ở phía Đông đi vào thực chất,phục vụ tốt hơn các mục tiêu chiến lược của Ấn Độ trong thế kỷ XXI, và địnhhình cấu trúc an ninh ở khu vực phía Đông Ấn Độ. Chính vì vậy, mô hìnhHợp tác trong AEP đã có những bước phát triển mạnh cả về phạm vi, quy môvà tính chất hợp tác với các khu vực, cũng như các nước đối tác. Do vậy, việc kịp thời nghiên cứu quá trình phát triển AEP của Ấn Độthông qua mục tiêu, nội dung, hướng tiếp cận, các nhân tố tác động cả bêntrong, bên ngoài và dự báo, sẽ góp phần cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễncho việc nghiên cứu chính sách đối ngoại của Ấn Độ nói chung và AEP nóiriêng, nhằm tận dụng tốt nhất những cơ hội do chính sách này mang lại, đặcbiệt khi Việt Nam là “Đối tác chiến lược toàn diện”, được xem là một trụ cộtquan trọng trong tiến trình “hướng Đông” của Ấn Độ. Chính vì vậy, việcnghiên cứu đề tài: Chính sách Hành động hướng Đông của Ấn Độ (2014 -2020), có tính cấp thiết, giá trị cả về khoa học và thực tiễn.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu AEP của Ấn Độ. - Phạm vi nghiên cứu: + Về mặt nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu bối cảnh, quá trình hìnhthành, phát triển, nội dung cơ bản, kết quả triển khai, hạn chế, cơ hội, tháchthức và triển vọng của AEP. Luận án cũng xem xét tác động của AEP đối với 1khu vực Đông Nam Á, đặc biệt là Việt Nam kể từ khi chính sách này đượcchuyển đổi từ năm 2014 - 2020. + Phạm vi về thời gian: Trọng tâm nghiên cứu của Luận án là giai đoạntừ năm 2014 - 2020. Thời điểm LEP đã đạt được được nhiều thành tựu quantrọng, cùng với việc Chính phủ mới của Ấn Độ do Thủ tướng N.Modi dẫn dắt(05.2014), muốn tiếp tục hoàn thiện và đẩy mạnh triển khai thực chất các mụctiêu trong LEP theo hướng “Chủ động tích cực”, để can dự vào các vấn đề dàihạn ở khu vực AĐD-TBD, nên quyết định chuyển đổi từ LEP sang AEP. Năm2020 là thời gian sau hơn 05 năm triển khai AEP - thời điểm để có thể tổngkết, đánh giá được toàn diện về những điều chỉnh, quá trình triển khai, kết quảđạt được của AEP. + Phạm vi về không gian: Giới hạn trong phạm vi AEP của Ấn Độhướng tới gồm: Đông Nam Á (Tập trung vào các nước ASEAN), Đông Bắc Á(Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), Nam TBD (Australia, New Zealand),từng bước mở rộng, liên kết, hội tụ AEP với tầm nhìn/chính sách của ASEAN,Mỹ, Australia, Nhật Bản, Hàn Quốc ở khu vực AĐD-TBD. Tuy nhiên trongquá trình viết, tác giả sẽ đề cập đến những tác động có liên quan từ bên ngoàiphạm vi trên đến AEP của Ấn Độ. Phạm vi dự báo và đề xuấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quan hệ quốc tế: Chính sách Hành động hướng Đông của Ấn Độ (2014 - 2020) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN THĂNG CHÍNH SÁCH HÀNH ĐỘNG HƯỚNG ĐÔNG CỦA ẤN ĐỘ (2014 - 2020) Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 9310601.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ HÀ NỘI - 2023 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. Hoàng Khắc NamPhản biện: GS.TS. Đỗ Thanh BìnhPhản biện: PGS.TS. Lê Hải BìnhPhản biện: TS. Trần Hoàng LongLuận án đã được bảo vệ trước Hội đồng cấp ĐHQG chấm luận án tiến sĩhọp tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHNvào hồi giờ ngày tháng năm 2023Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thư viện và Tri thức số, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu Sau Chiến tranh Lạnh, Ấn Độ đã xây dựng chiến lược đối ngoại đaphương hoá, đa dạng hoá quan hệ với các cường quốc và khu vực, trong đóxác định khu vực Đông Á, trọng điểm là Đông Nam Á là nhân tố quan trọng,có giá trị chiến lược để Ấn Độ tập hợp và thu hút sự hợp tác của các nước trêntất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, quân sự, đối ngoại và văn hóa xã hội. Trảiqua hơn hai thập niên triển khai LEP, Ấn Độ đã có sự gắn kết hơn với khu vựcĐông Á, quan hệ giữa Ấn Độ với ASEAN, trong đó có Việt Nam, khôngngừng được mở rộng trên tất cả các lĩnh vực, góp phần thúc đẩy sự phát triểncủa Ấn Độ cũng như của khu vực. Tuy nhiên, nhiều đánh giá cho rằng nhữngthành tựu của LEP còn chưa tương xứng với tiềm năng và kỳ vọng của Ấn Độ,do quá trình triển khai thực tế, Ấn Độ còn gặp nhiều khó khăn, lúng túng trongcác kênh hợp tác. Để tiếp tục khẳng định tầm quan trọng của khu vực đối với sự phát triểncủa Ấn Độ và mở rộng mối quan hệ “Đối tác chiến lược” với những quốc giacó chung chí hướng, Chính phủ của Thủ tướng N.Modi (cầm quyền 05.2014)đã điều chỉnh LEP, vốn được thực hiện nhất quán qua các nhiệm kỳ Thủtướng từ năm 1992 thành Chính sách Hành động hướng Đông (AEP), nhằmthúc đẩy quan hệ giữa Ấn Độ với các đối tác ở phía Đông đi vào thực chất,phục vụ tốt hơn các mục tiêu chiến lược của Ấn Độ trong thế kỷ XXI, và địnhhình cấu trúc an ninh ở khu vực phía Đông Ấn Độ. Chính vì vậy, mô hìnhHợp tác trong AEP đã có những bước phát triển mạnh cả về phạm vi, quy môvà tính chất hợp tác với các khu vực, cũng như các nước đối tác. Do vậy, việc kịp thời nghiên cứu quá trình phát triển AEP của Ấn Độthông qua mục tiêu, nội dung, hướng tiếp cận, các nhân tố tác động cả bêntrong, bên ngoài và dự báo, sẽ góp phần cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễncho việc nghiên cứu chính sách đối ngoại của Ấn Độ nói chung và AEP nóiriêng, nhằm tận dụng tốt nhất những cơ hội do chính sách này mang lại, đặcbiệt khi Việt Nam là “Đối tác chiến lược toàn diện”, được xem là một trụ cộtquan trọng trong tiến trình “hướng Đông” của Ấn Độ. Chính vì vậy, việcnghiên cứu đề tài: Chính sách Hành động hướng Đông của Ấn Độ (2014 -2020), có tính cấp thiết, giá trị cả về khoa học và thực tiễn.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu AEP của Ấn Độ. - Phạm vi nghiên cứu: + Về mặt nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu bối cảnh, quá trình hìnhthành, phát triển, nội dung cơ bản, kết quả triển khai, hạn chế, cơ hội, tháchthức và triển vọng của AEP. Luận án cũng xem xét tác động của AEP đối với 1khu vực Đông Nam Á, đặc biệt là Việt Nam kể từ khi chính sách này đượcchuyển đổi từ năm 2014 - 2020. + Phạm vi về thời gian: Trọng tâm nghiên cứu của Luận án là giai đoạntừ năm 2014 - 2020. Thời điểm LEP đã đạt được được nhiều thành tựu quantrọng, cùng với việc Chính phủ mới của Ấn Độ do Thủ tướng N.Modi dẫn dắt(05.2014), muốn tiếp tục hoàn thiện và đẩy mạnh triển khai thực chất các mụctiêu trong LEP theo hướng “Chủ động tích cực”, để can dự vào các vấn đề dàihạn ở khu vực AĐD-TBD, nên quyết định chuyển đổi từ LEP sang AEP. Năm2020 là thời gian sau hơn 05 năm triển khai AEP - thời điểm để có thể tổngkết, đánh giá được toàn diện về những điều chỉnh, quá trình triển khai, kết quảđạt được của AEP. + Phạm vi về không gian: Giới hạn trong phạm vi AEP của Ấn Độhướng tới gồm: Đông Nam Á (Tập trung vào các nước ASEAN), Đông Bắc Á(Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), Nam TBD (Australia, New Zealand),từng bước mở rộng, liên kết, hội tụ AEP với tầm nhìn/chính sách của ASEAN,Mỹ, Australia, Nhật Bản, Hàn Quốc ở khu vực AĐD-TBD. Tuy nhiên trongquá trình viết, tác giả sẽ đề cập đến những tác động có liên quan từ bên ngoàiphạm vi trên đến AEP của Ấn Độ. Phạm vi dự báo và đề xuấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Quan hệ quốc tế Quan hệ quốc tế Nghiên cứu AEP của Ấn Độ Chính sách Hành động hướng Đông của Ấn Độ Đối tác chiến lược toàn diện Việt - ẤnTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 1
87 trang 278 1 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 260 0 0 -
27 trang 219 0 0
-
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 210 0 0 -
Tìm hiểu Trung Đông và khả năng mở rộng quan hệ hợp tác với Việt Nam: Phần 2
238 trang 164 0 0 -
27 trang 157 0 0
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 2
92 trang 152 1 0 -
27 trang 150 0 0
-
29 trang 149 0 0
-
26 trang 137 0 0