Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quan hệ quốc tế: Ngoại giao văn hóa trong quan hệ quốc tế đương đại
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 375.54 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu chủ yếu của luận án là làm rõ vị trí và hoạt động của ngoại giao văn hóa trên thế giới trong quan hệ quốc tế đương đại, nghiên cứu ngoại giao văn hóa của một số chủ thể quốc tế, dự báo triển vọng của ngoại giao văn hóa trên thế giới, từ đó đề xuất một số kiến nghị cho Việt Nam nhằm tăng cường hơn nữa hiệu quả của ngoại giao văn hóa Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quan hệ quốc tế: Ngoại giao văn hóa trong quan hệ quốc tế đương đạiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO NGUYỄN HẢI ANH NGOẠI GIAO VĂN HÓA TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐƯƠNG ĐẠI Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 62 31 02 06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ Hà Nội, năm 2015Công trình được hoàn thành tại Học viện Ngoại giao.Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Võ Kim Cương 2. PGS.TS. Nguyễn Thái Yên HươngPhản biện 1: PGS. TS. Dương Văn Quảng Học viện Ngoại giaoPhản biện 2: GS. TS. Lê Hồng Lý Viện Nghiên cứu văn hóa, Viện Hàn lâm KHXH Việt NamPhản biện 3: PGS. TS. Nguyễn Thị Quế Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhLuận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện.Họp tại……………………………………………………………………………………………………………………………………Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2015.Có thể tìm hiểu Luận án tại Thư viện Quốc gia 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Sau Chiến tranh Lạnh, cục diện thế giới có nhiều biến động.Trong xu thế toàn cầu hóa, cách mạng khoa học và công nghệ pháttriển vượt bậc, phân công lao động thế giới sâu sắc, tương quan giữacác lực lượng thay đổi, các quốc gia ngày càng quan tâm hơn đếnviệc phát huy sức mạnh mềm trên trường quốc tế. Xu hướng này làmcho hoạt động ngoại giao văn hóa trở nên sôi động hơn, dần trở thànhmột phương thức hoạt động phổ biến của quan hệ quốc tế đương đạimà không quốc gia nào có thể đứng ngoài. Các chủ thể của quan hệquốc tế, nhất là các quốc gia, coi ngoại giao văn hóa là một trongnhững công cụ hiệu quả để thực hiện các mục tiêu an ninh, phát triểnvà gia tăng ảnh hưởng trên trường quốc tế. Là một chủ thể tích cực vàcó trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, Việt Nam xác định ngoạigiao văn hóa là một trong 3 trụ cột của nền ngoại giao hiện đại, cùngngoại giao chính trị, ngoại giao kinh tế thực hiện thắng lợi các mụctiêu của chính sách đối ngoại. Với vai trò và tầm quan trọng của ngoại giao văn hóa, việc nghiêncứu ngoại giao văn hóa trong quan hệ quốc tế đương đại là cần thiết,có ý nghĩa khoa học và thực tiễn, giúp Việt Nam nhận diện tình hình,đánh giá hoạt động của ngoại giao văn hóa trong quan hệ quốc tếđương đại, dự báo xu hướng phát triển của ngoại giao văn hóa trênthế giới, làm căn cứ định hướng và xây dựng chính sách để triển khaingoại giao văn hóa ngày càng hiệu quả hơn. Vì vậy, nghiên cứu sinhchọn “Ngoại giao văn hóa trong quan hệ quốc tế đương đại” làmđề tài nghiên cứu của luận án. 22. Tình hình nghiên cứu vấn đề - Luận giải về những yếu tố dẫn đến sự hình thành và phát triểncủa ngoại giao văn hóa trong quan hệ quốc tế, đã có một số côngtrình nghiên cứu của học giả trong nước và trên thế giới đề cập đếnvấn đề này. Một trong những luận thuyết tiêu biểu là cuốn “Sự vachạm của các nền văn minh” (Nhà xuất bản Lao Động, Hà Nội,2003) của Samuel Hungtington, ông cho rằng nguồn gốc của cáccuộc xung đột trên thế giới sẽ không còn là hệ tư tưởng hay kinh tế,mà nguyên nhân bao trùm mọi sự chia rẽ và xung đột của loài ngườichính là văn hóa; sự đụng độ giữa các nền văn minh sẽ trở thànhnhân tố chi phối chính trị thế giới. Cuốn“Quyền lực mềm: Phươngtiện để đạt được thành công trong chính trị quốc tế” (Soft Power:The Means to Success in World Politics, PublicAffairs, 2004) củaJoseph S. Nye nêu rõ những yếu tố cấu thành của quyền lực mềm,trong đó có văn hóa, các giá trị và chính sách của quốc gia, qua đóluận giải vai trò và tầm quan trọng của ngoại giao văn hóa. Cuốn“Culture in World Politics” do Dominique Jacquin-Berdal, AndrewOros và Marco Verweij đồng chủ biên (MacMillan Press, UK, 1998)đề cập đến vai trò của văn hóa, quyền lực của văn hóa trong đời sốngchính trị quốc tế, đặc biệt là trong giải quyết xung đột, mâu thuẫn sắctộc, gìn giữ hòa bình. Cuốn “Quan hệ quốc tế thời hiện đại, nhữngvấn đề mới đặt ra” do GS. TS. Đỗ Thanh Bình, PGS. TS. Văn NgọcThành đồng chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2012) đưa ranhững vấn đề nổi bật trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh Lạnh, khiđối đầu được dần thay thế bằng đối thoại. Cuốn “Quyền lực trongquan hệ quốc tế-lịch sử và vấn đề” của PGS. TS. Hoàng Khắc Nam(Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội, 2011) đề cập sâu đến quyền lực và 3sử dụng quyền lực - vấn đề cốt lõi trong quan hệ quốc tế, trong đó cóquyền lực mềm, liên quan trực tiếp đến ngoại giao văn hóa. - Về chính sách và thực tiễn ngoại giao văn hóa của một số nướctrên thế giới: Một số công trình nghiên cứu có giá trị như: Cuốn“Chính sách đối ngoại của Pháp dưới nền cộng hòa thứ V” do PGS.TS. Dương Văn Quảng chủ biên (Học viện Quan hệ quốc tế, 2003).Cuốn “Các vấn đề nghiên cứu về Hoa Kỳ” do PGS. TS. Ngu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quan hệ quốc tế: Ngoại giao văn hóa trong quan hệ quốc tế đương đạiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO NGUYỄN HẢI ANH NGOẠI GIAO VĂN HÓA TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐƯƠNG ĐẠI Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 62 31 02 06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ Hà Nội, năm 2015Công trình được hoàn thành tại Học viện Ngoại giao.Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Võ Kim Cương 2. PGS.TS. Nguyễn Thái Yên HươngPhản biện 1: PGS. TS. Dương Văn Quảng Học viện Ngoại giaoPhản biện 2: GS. TS. Lê Hồng Lý Viện Nghiên cứu văn hóa, Viện Hàn lâm KHXH Việt NamPhản biện 3: PGS. TS. Nguyễn Thị Quế Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhLuận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện.Họp tại……………………………………………………………………………………………………………………………………Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2015.Có thể tìm hiểu Luận án tại Thư viện Quốc gia 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Sau Chiến tranh Lạnh, cục diện thế giới có nhiều biến động.Trong xu thế toàn cầu hóa, cách mạng khoa học và công nghệ pháttriển vượt bậc, phân công lao động thế giới sâu sắc, tương quan giữacác lực lượng thay đổi, các quốc gia ngày càng quan tâm hơn đếnviệc phát huy sức mạnh mềm trên trường quốc tế. Xu hướng này làmcho hoạt động ngoại giao văn hóa trở nên sôi động hơn, dần trở thànhmột phương thức hoạt động phổ biến của quan hệ quốc tế đương đạimà không quốc gia nào có thể đứng ngoài. Các chủ thể của quan hệquốc tế, nhất là các quốc gia, coi ngoại giao văn hóa là một trongnhững công cụ hiệu quả để thực hiện các mục tiêu an ninh, phát triểnvà gia tăng ảnh hưởng trên trường quốc tế. Là một chủ thể tích cực vàcó trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, Việt Nam xác định ngoạigiao văn hóa là một trong 3 trụ cột của nền ngoại giao hiện đại, cùngngoại giao chính trị, ngoại giao kinh tế thực hiện thắng lợi các mụctiêu của chính sách đối ngoại. Với vai trò và tầm quan trọng của ngoại giao văn hóa, việc nghiêncứu ngoại giao văn hóa trong quan hệ quốc tế đương đại là cần thiết,có ý nghĩa khoa học và thực tiễn, giúp Việt Nam nhận diện tình hình,đánh giá hoạt động của ngoại giao văn hóa trong quan hệ quốc tếđương đại, dự báo xu hướng phát triển của ngoại giao văn hóa trênthế giới, làm căn cứ định hướng và xây dựng chính sách để triển khaingoại giao văn hóa ngày càng hiệu quả hơn. Vì vậy, nghiên cứu sinhchọn “Ngoại giao văn hóa trong quan hệ quốc tế đương đại” làmđề tài nghiên cứu của luận án. 22. Tình hình nghiên cứu vấn đề - Luận giải về những yếu tố dẫn đến sự hình thành và phát triểncủa ngoại giao văn hóa trong quan hệ quốc tế, đã có một số côngtrình nghiên cứu của học giả trong nước và trên thế giới đề cập đếnvấn đề này. Một trong những luận thuyết tiêu biểu là cuốn “Sự vachạm của các nền văn minh” (Nhà xuất bản Lao Động, Hà Nội,2003) của Samuel Hungtington, ông cho rằng nguồn gốc của cáccuộc xung đột trên thế giới sẽ không còn là hệ tư tưởng hay kinh tế,mà nguyên nhân bao trùm mọi sự chia rẽ và xung đột của loài ngườichính là văn hóa; sự đụng độ giữa các nền văn minh sẽ trở thànhnhân tố chi phối chính trị thế giới. Cuốn“Quyền lực mềm: Phươngtiện để đạt được thành công trong chính trị quốc tế” (Soft Power:The Means to Success in World Politics, PublicAffairs, 2004) củaJoseph S. Nye nêu rõ những yếu tố cấu thành của quyền lực mềm,trong đó có văn hóa, các giá trị và chính sách của quốc gia, qua đóluận giải vai trò và tầm quan trọng của ngoại giao văn hóa. Cuốn“Culture in World Politics” do Dominique Jacquin-Berdal, AndrewOros và Marco Verweij đồng chủ biên (MacMillan Press, UK, 1998)đề cập đến vai trò của văn hóa, quyền lực của văn hóa trong đời sốngchính trị quốc tế, đặc biệt là trong giải quyết xung đột, mâu thuẫn sắctộc, gìn giữ hòa bình. Cuốn “Quan hệ quốc tế thời hiện đại, nhữngvấn đề mới đặt ra” do GS. TS. Đỗ Thanh Bình, PGS. TS. Văn NgọcThành đồng chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2012) đưa ranhững vấn đề nổi bật trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh Lạnh, khiđối đầu được dần thay thế bằng đối thoại. Cuốn “Quyền lực trongquan hệ quốc tế-lịch sử và vấn đề” của PGS. TS. Hoàng Khắc Nam(Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội, 2011) đề cập sâu đến quyền lực và 3sử dụng quyền lực - vấn đề cốt lõi trong quan hệ quốc tế, trong đó cóquyền lực mềm, liên quan trực tiếp đến ngoại giao văn hóa. - Về chính sách và thực tiễn ngoại giao văn hóa của một số nướctrên thế giới: Một số công trình nghiên cứu có giá trị như: Cuốn“Chính sách đối ngoại của Pháp dưới nền cộng hòa thứ V” do PGS.TS. Dương Văn Quảng chủ biên (Học viện Quan hệ quốc tế, 2003).Cuốn “Các vấn đề nghiên cứu về Hoa Kỳ” do PGS. TS. Ngu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quan hệ quốc tế Ngoại giao văn hóa Quan hệ quốc tế đương đại Dự báo của ngoại giao văn hóaTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 1
87 trang 273 1 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
27 trang 213 0 0
-
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 207 0 0 -
Tìm hiểu Trung Đông và khả năng mở rộng quan hệ hợp tác với Việt Nam: Phần 2
238 trang 161 0 0 -
27 trang 155 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 2
92 trang 145 1 0 -
27 trang 140 0 0
-
26 trang 132 0 0