Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với dịch vụ công trực tuyến trong các cơ quan hành chính thành phố Hà Nội

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 470.56 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công "Quản lý nhà nước đối với dịch vụ công trực tuyến trong các cơ quan hành chính thành phố Hà Nội" được nghiên cứu với mục tiêu: Xác lập căn cứ khoa học và thực tiễn từ đó đề xuất những định hướng, giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với dịch vụ công trực tuyến trong các cơ quan hành chính thành phố Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với dịch vụ công trực tuyến trong các cơ quan hành chính thành phố Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ --------/-------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHAN THỊ BÍCH THẢO QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN TRONG CÁC CƠQUAN HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Quản lý công Mã số: 9 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – 2024 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Xây dựng chính phủ điện tử, chính phủ số, chính phủ thông minhlà xu thế tất yếu trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghệ lần thứ tư.Nhiệm vụ này cũng được Đảng ta xác định rõ tại Văn kiện Nghị quyếtĐại hội XIII “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt độngcủa các cơ quan nhà nước, xây dựng và thực hiện chính phủ điện tử,hướng tới chính phủ số. Tăng cường khả năng tiếp cận dịch vụ hànhchính công của những đối tượng khó khăn đặc thù. Thúc đẩy việc xửlý hồ sơ công việc trên môi trường mạng hướng tới cơ quan nhà nướckhông giấy tờ. Hoàn thiện các hệ thống thông tin một cửa điện tử,cổng dịch vụ công các cấp kết nối với Cổng dịch vụ công quốc gia...Hoàn thiện các quy trình, TTHC phù hợp với hoạt động của chính phủsố, cắt giảm tối đa giao dịch trực tiếp” (Văn kiện Đại hội Đảng lầnthứ XIII - Tập 2, trang 65, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự thật,năm 2021). Chỉ số DVCTT là một trong ba trụ cột chính bên cạnh chỉ số hạtầng công nghệ, chỉ số nguồn nhân lực và là chỉ số có trọng số điểmcao nhất để xếp hạng chỉ số phát triển chính phủ điện tử của một quốcgia. Theo thời gian cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ quanđiểm về DVCTT cũng có nhiều thay đổi. Đặc biệt, trước xu thế củachuyển đổi số với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, đòi hỏiCQHCNN cần đưa ra các giải pháp đồng bộ và toàn diện hơn để vừacó thể tận dụng lợi thế của công nghệ thông tin, vừa có thể khắc phụchạn chế nội tại về thể chế, nhân lực, hạ tầng cũng như có sự quan tâmthấu hiểu sâu sắc đến đối tượng thụ hưởng để việc cung ứng DVCTTcho người dân, doanh nghiệp đạt như mong đợi. Muốn vậy, sự chỉ đạohoạt động định hướng này của Nhà nước phải dựa vào những phân tíchkhoa học trên cơ sở thực tiễn triển khai và cần phải có đổi mới, sángtạo từ tư duy đến hành động để thích ứng với sự biến động của côngnghệ số, chuyển đổi linh hoạt việc cung ứng DVCTT theo hướng đảmbảo nguyên tắc lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm phục vụ. Hà Nội là Thủ đô, là trung tâm đầu não về chính trị, văn hóa vàkhoa học kỹ thuật, trung tâm lớn về giao dịch kinh tế và quốc tế của cảnước, đồng thời là Thành phố đứng thứ nhất về diện tích và đứng thứ 2hai về dân số của cả nước với hơn 8,5 triệu người, do đó việc hoànthiện QLNN về DVCTT để nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ cóý nghĩa hết sức quan trọng, nó không chỉ đem lại lợi ích cho thành phốHà Nội mà còn tạo ra những lợi ích lan tỏa cho cả nước. Thời gian qua, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu trong nướcvà quốc tế nghiên cứu về DVCTT và cung ứng DVCTT ở các quốc giatrên thế giới. Tuy nhiên, điểm chung của các công trình này là đangtiếp cận DVCTT thiên về công nghệ, thiếu các công trình nghiên cứuchuyên sâu, tổng thể tiếp cận DVCTT dưới góc độ quản lý nhà nước,đặc biệt là tìm kiếm mô hình cung cấp DVCTT phù hợp với bối cảnhchuyển đổi số hiện nay. Mặt khác, việc triển khai trên thực tế tại mỗicơ quan, địa phương lại có sự khác nhau do có những đặc thù riêng vềdân số, kinh tế - xã hội. Chính vì vậy, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Quản lý nhà nước đốivới DVCTT trong các cơ quan hành chính thành phố Hà Nội” làm đềtài luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý công. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Xác lập căn cứ khoa học và thực tiễn từ đó đề xuất những địnhhướng, giải pháp hoàn thiện QLNN đối với DCVTT trong các CQHCthành phố Hà Nội. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan các công trình nghiên cứu về DVCTT và QLNN vềDVCTT. - Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về QLNN đối vớiDVCTT trong các CQHCNN, từ đó kế thừa và hoàn thiện nội dungQLNN về DVCTT. - Nghiên cứu thực tiễn QLNN đối với DVCTT trong cácCQHCNN thành phố Hà Nội. Trên cơ sở đó, đánh giá những kết quảđạt được, phân tích những hạn chế và chỉ ra nguyên nhân của nhữnghạn chế về QLNN đối với DVCTT trong các CQHC thành phố Hà Nội. - Đề xuất những giải pháp hoàn thiện các nội dung QLNN đối vớiDVCTT trong CQHC thành phố Hà Nội. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1. Đối tượng nghiên cứu Là nội dung QLNN đối với DVCTT trong các CQHC thành phốHà Nội. 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu Giới hạn về nội dung nghiên cứu: Đề ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: