Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý Giáo dục: Cơ sở lí luận và thực tiễn của tự đánh giá trong quản lý chất lượng ở trường trung học phổ thông
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 569.96 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án làm cơ sở lý luận và thực tiễn của tự đánh giá trong quản lý chất lượng (tập trung vào cấp độ đảm bảo chất lượng) ở trường THPT, trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp đổi mới hoạt động tự đánh giá ở trường THPT Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý Giáo dục: Cơ sở lí luận và thực tiễn của tự đánh giá trong quản lý chất lượng ở trường trung học phổ thông 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài - Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế diễn ra mạnh mẽ trong phạm vi toànthế giới. Nền kinh tế thế g iới chuyển dần từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế hậu côngnghiệp hay kinh tế tri thức nhờ sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, công nghệ, nhờ sựphát triển của công nghệ thông tin và mạng lưới Internet là một trong số những đặcđiểm nổi bật của thế giới đầu thế kỉ XXI. Đặc điểm trên cùng với quá trình phi tậptrung hóa, đại chúng hóa giáo dục đã dẫn tới yêu cầu g ia tăng về năng lực tự quản củacác cơ sở giáo dục. Khi các năng lực này yếu kém, chất lượng giáo dục sẽ không đápứng yêu cầu đặt ra. Khi đó, quản lý chất lượng (QLCL) trở thành công cụ để tăngcường chất lượng cho các trường học. Tự đánh giá (TĐG) như là một mắt xích trongquá trình đảm bảo chất lượng (ĐBCL) được quan tâm nghiên cứu. - Về phương diện lí luận: TĐG t rong ĐBCL là vấn đề được nhiều nhà khoa họcvà giới quản lý ở các nước phát triển quan tâm. Trên thế giới h iện nay tồn tại nhiềucách tiếp cận để đưa ra khái niệm TĐG. Lựa chọn khái niệm TĐG, xây dựng khung líluận cho hoạt động TĐG (đặc biệt là xác định vị trí, vai trò của TĐG; điều kiện, nộidung TĐG) để chất lượng trường THPT được nâng lên sau khi tiến hành TĐG là vấnđề cần nghiên cứu, làm rõ. - Về phương diện thực tiễn: Thực tiễn tự đánh giá trong quản lý chất lượng ởtrường THPT cho thấy: Các trường phổ thông ở Hoa Kì, Scotlen (Anh) và một số quốcgia khác như Croatia; Slovenia… trong đó có một số nước cũng đang trong quá trìnhchuyển đổi như Việt Nam đã quan tâm, thực h iện v iệc TĐG t rong ĐBCL. Trường họcở các quốc gia này đã chủ động trong việc quản lý, tổ chức hoạt động TĐG như xácđịnh mục tiêu chất lượng, xây dựng chuẩn chất lượng và các quy trình chất lượng; thựchiện các quy trình chất lượng; TĐG theo chuẩn và quy trình… Ở Việt Nam, các trường THPT bước đầu đã quan tâm tới tự đánh giá chất lượngnhà trường. Nhưng hoạt động tự đánh giá mà các trường THPT đang tiến hành có làmột bộ phận của đảm bảo chất lượng, có nâng cao chất lượng nhà trường hay chỉ làmột hoạt động giúp cho kiểm định chất lượng là đ iều vẫn chưa rõ ràng. Xuất phát từ các lý do trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Cơ sở lí luận vàthực tiễn của tự đánh giá trong quản lý chất lượng ở trường trung học phổ thông” choluận án tiến sĩ của mình.2. Mục đích nghiên cứu Xác định cơ sở lý luận và thực tiễn của tự đánh giá trong quản lý chất lượng (tậptrung vào cấp độ đảm bảo chất lượng) ở t rường THPT, trên cơ s ở đó đề xuất một sốbiện pháp đổi mới hoạt động tự đánh giá ở trường THPT Việt Nam.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứu: QLCL ở t rường THPT.3.2. Đối tượng nghiên cứu: TĐG trong ĐBCL ở trường THPT.4. Nội dung và phạm vi nghiên cứu4.1. Nội dung nghiên cứu 2 - Tổng hợp, phân tích, xác định cơ sở lí luận về TĐG trong QLCL ở t rườngTHPT. Tập trung vào TĐG theo cấp độ ĐBCL. - Nghiên c ứu thực tiễn TĐG chất lượng ở trường trung học trên thế giới. - Đánh giá thực trạng hoạt động TĐG ở trường THPT thông qua việc nghiêncứu trường hợp điển hình tại tỉnh Thái Bình. - Đề xuất một số biện pháp đổi mới hoạt động TĐG ở trường THPT Việt Nam. - Thử nghiệm một số biện pháp được đề xuất trong luận án.4.2. Phạm vi nghiên cứu - Cơ sở lý luận của TĐG trong QLCL ở trường THPT được nghiên cứu chủ yếulà TĐG theo cấp độ đảm bảo chất lượng - Nghiên cứu thực trạng TĐG ở trường THPT Việt Nam được giới hạn phạm vinghiên cứu trường hợp điển hình ở Thái Bình - Phỏng vấn sâu 30 người gồ m: các nhà khoa học, chuyên gia về QLCL g iáodục ở Bộ GD&ĐT, Viện KHGD Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam;lãnh đạo sở, phòng ban của các sở GD&ĐT: Thái Bình, Điện Biên, Hà Nộ i, Hải Phòng,Đà Nẵng, Kiên Giang và hiệu trưởng (phó hiệu trưởng) trường THPT ở Thái Bình. - Khảo sát bằng phiếu hỏi ý kiến đối với: 200 cán bộ, giáo v iên tại 10 trườngTHPT ở 4 huyện, thành phố của tỉnh Thái Bình. - Tiến hành thử nghiệm một số biện pháp được đề xuất.5. Giả thuyết khoa học Về mặt lý luận cũng như thực t iễn QLCL giáo dục ở các quốc gia phát triển,TĐG được xác định là một khâu (thành phần) của hệ thống ĐBCL; trong khi đó TĐGtrong các trường THPT ở Việt Nam mà tác giả luận án t iến hành khảo sát chỉ thực hiệnchức năng đáp ứng yêu cầu KĐCL (đánh giá ngoài), hơn nữa việc TĐG cũng chưađược tiến hành bài bản, theo quy trình và nội dung hợp lý, cũng không được tiến hànhtrên cả hai cấp độ (cấp trường và cấp bộ môn ). Việc xác định và thực h iện các b iệnpháp TĐG như một khâu (một thành phần) của hệ thống đảm bảo chất lượng giúpTĐG thực h iện hai chức năng: (1) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý Giáo dục: Cơ sở lí luận và thực tiễn của tự đánh giá trong quản lý chất lượng ở trường trung học phổ thông 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài - Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế diễn ra mạnh mẽ trong phạm vi toànthế giới. Nền kinh tế thế g iới chuyển dần từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế hậu côngnghiệp hay kinh tế tri thức nhờ sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, công nghệ, nhờ sựphát triển của công nghệ thông tin và mạng lưới Internet là một trong số những đặcđiểm nổi bật của thế giới đầu thế kỉ XXI. Đặc điểm trên cùng với quá trình phi tậptrung hóa, đại chúng hóa giáo dục đã dẫn tới yêu cầu g ia tăng về năng lực tự quản củacác cơ sở giáo dục. Khi các năng lực này yếu kém, chất lượng giáo dục sẽ không đápứng yêu cầu đặt ra. Khi đó, quản lý chất lượng (QLCL) trở thành công cụ để tăngcường chất lượng cho các trường học. Tự đánh giá (TĐG) như là một mắt xích trongquá trình đảm bảo chất lượng (ĐBCL) được quan tâm nghiên cứu. - Về phương diện lí luận: TĐG t rong ĐBCL là vấn đề được nhiều nhà khoa họcvà giới quản lý ở các nước phát triển quan tâm. Trên thế giới h iện nay tồn tại nhiềucách tiếp cận để đưa ra khái niệm TĐG. Lựa chọn khái niệm TĐG, xây dựng khung líluận cho hoạt động TĐG (đặc biệt là xác định vị trí, vai trò của TĐG; điều kiện, nộidung TĐG) để chất lượng trường THPT được nâng lên sau khi tiến hành TĐG là vấnđề cần nghiên cứu, làm rõ. - Về phương diện thực tiễn: Thực tiễn tự đánh giá trong quản lý chất lượng ởtrường THPT cho thấy: Các trường phổ thông ở Hoa Kì, Scotlen (Anh) và một số quốcgia khác như Croatia; Slovenia… trong đó có một số nước cũng đang trong quá trìnhchuyển đổi như Việt Nam đã quan tâm, thực h iện v iệc TĐG t rong ĐBCL. Trường họcở các quốc gia này đã chủ động trong việc quản lý, tổ chức hoạt động TĐG như xácđịnh mục tiêu chất lượng, xây dựng chuẩn chất lượng và các quy trình chất lượng; thựchiện các quy trình chất lượng; TĐG theo chuẩn và quy trình… Ở Việt Nam, các trường THPT bước đầu đã quan tâm tới tự đánh giá chất lượngnhà trường. Nhưng hoạt động tự đánh giá mà các trường THPT đang tiến hành có làmột bộ phận của đảm bảo chất lượng, có nâng cao chất lượng nhà trường hay chỉ làmột hoạt động giúp cho kiểm định chất lượng là đ iều vẫn chưa rõ ràng. Xuất phát từ các lý do trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Cơ sở lí luận vàthực tiễn của tự đánh giá trong quản lý chất lượng ở trường trung học phổ thông” choluận án tiến sĩ của mình.2. Mục đích nghiên cứu Xác định cơ sở lý luận và thực tiễn của tự đánh giá trong quản lý chất lượng (tậptrung vào cấp độ đảm bảo chất lượng) ở t rường THPT, trên cơ s ở đó đề xuất một sốbiện pháp đổi mới hoạt động tự đánh giá ở trường THPT Việt Nam.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứu: QLCL ở t rường THPT.3.2. Đối tượng nghiên cứu: TĐG trong ĐBCL ở trường THPT.4. Nội dung và phạm vi nghiên cứu4.1. Nội dung nghiên cứu 2 - Tổng hợp, phân tích, xác định cơ sở lí luận về TĐG trong QLCL ở t rườngTHPT. Tập trung vào TĐG theo cấp độ ĐBCL. - Nghiên c ứu thực tiễn TĐG chất lượng ở trường trung học trên thế giới. - Đánh giá thực trạng hoạt động TĐG ở trường THPT thông qua việc nghiêncứu trường hợp điển hình tại tỉnh Thái Bình. - Đề xuất một số biện pháp đổi mới hoạt động TĐG ở trường THPT Việt Nam. - Thử nghiệm một số biện pháp được đề xuất trong luận án.4.2. Phạm vi nghiên cứu - Cơ sở lý luận của TĐG trong QLCL ở trường THPT được nghiên cứu chủ yếulà TĐG theo cấp độ đảm bảo chất lượng - Nghiên cứu thực trạng TĐG ở trường THPT Việt Nam được giới hạn phạm vinghiên cứu trường hợp điển hình ở Thái Bình - Phỏng vấn sâu 30 người gồ m: các nhà khoa học, chuyên gia về QLCL g iáodục ở Bộ GD&ĐT, Viện KHGD Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam;lãnh đạo sở, phòng ban của các sở GD&ĐT: Thái Bình, Điện Biên, Hà Nộ i, Hải Phòng,Đà Nẵng, Kiên Giang và hiệu trưởng (phó hiệu trưởng) trường THPT ở Thái Bình. - Khảo sát bằng phiếu hỏi ý kiến đối với: 200 cán bộ, giáo v iên tại 10 trườngTHPT ở 4 huyện, thành phố của tỉnh Thái Bình. - Tiến hành thử nghiệm một số biện pháp được đề xuất.5. Giả thuyết khoa học Về mặt lý luận cũng như thực t iễn QLCL giáo dục ở các quốc gia phát triển,TĐG được xác định là một khâu (thành phần) của hệ thống ĐBCL; trong khi đó TĐGtrong các trường THPT ở Việt Nam mà tác giả luận án t iến hành khảo sát chỉ thực hiệnchức năng đáp ứng yêu cầu KĐCL (đánh giá ngoài), hơn nữa việc TĐG cũng chưađược tiến hành bài bản, theo quy trình và nội dung hợp lý, cũng không được tiến hànhtrên cả hai cấp độ (cấp trường và cấp bộ môn ). Việc xác định và thực h iện các b iệnpháp TĐG như một khâu (một thành phần) của hệ thống đảm bảo chất lượng giúpTĐG thực h iện hai chức năng: (1) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý giáo dục Quản lý chất lượng Trung học phổ thông Luận án Tiến sĩ Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 412 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
174 trang 275 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 251 0 0 -
2 trang 217 0 0
-
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0