Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý Giáo dục: Mô hình quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trong Đại học đa ngành đa lĩnh vực

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 441.77 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án với mục đích đề xuất mô hình quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trong Đại học đa ngành đa lĩnh vực và các giải pháp triển khai mô hình trên cơ sở vận dụng các quan điểm lý luận giáo dục và quản lý giáo dục, quản lý nghiên cứu khoa học hiện đại, phù hợp với thực tiễn giáo dục Đại học Việt Nam nhằm góp phần nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học và đào tạo, đáp ứng nhu cầu xã hội, tiến tới hội nhập với nền giáo dục Đại học tiên tiến trên thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý Giáo dục: Mô hình quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trong Đại học đa ngành đa lĩnh vực ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ YÊN DUNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTRONG ĐẠI HỌC ĐA NGÀNH ĐA LĨNH VỰC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mà SỐ: 62 14 05 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2010Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Trần Khánh Đức PGS.TS. Nguyễn Văn NhãPhản biện 1: GS.TS. Nguyễn Đức ChínhPhản biện 2: PGS.TS. Đặng Quốc BảoPhản biện 3: PGS.TS. Trần Quốc Thành Luận án đã được bảo vệ trước Hội đồng cấp Nhà nước chấm luận án tiếnsĩ họp tại Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội ngày25/10/2010.Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đà ĐƯỢC CÔNG BỐ1. Lê Yên Dung (2001), “Thực trạng và giải pháp để thúc đẩy nghiên cứu khoa học ở Đại học Quốc gia Hà Nội”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học nữ lần thứ 6, Công đoàn Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.220-224.2. Lê Yên Dung (2002), “Tổ chức nghiên cứu khoa học ở trường đại học một số nước”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học nữ lần thứ 7, Công đoàn Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.300-305.3. Lê Yên Dung (2004), “Tổ chức quản lý nghiên cứu cơ bản ở một số nước trên thế giới”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học nữ lần thứ 9, Công đoàn Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.622-629.4. Lê Yên Dung (2005), “Sự tác động của yếu tố nghiên cứu khoa học đến chất lượng của một cơ sở đào tạo đại học Việt Nam”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học nữ lần thứ 10, Công đoàn Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.5- 12.5. Lê Yên Dung (2007), “Thực trạng và các giải pháp đổi mới công tác quản lý khoa học - công nghệ ở Đại học Quốc gia Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (26), tr.51-53.6. Lê Yên Dung (2008), chủ nhiệm đề tài cấp ĐHQG “Nghiên cứu mô hình quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trong đại học đa ngành, đa lĩnh vực (nghiên cứu điểm: Đại học Quốc gia Hà nội)”, mã số QLVP.07.02. Đã được Hội đồng đánh giá nghiệm thu loại Tốt tháng 7/2008.7. Lê Yên Dung (2009), “Vận dụng thuyết quản lý chất lượng tổng thể (TQM) trong quản lý chất lượng nghiên cứu khoa học ở Đại học Quốc gia Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 25 (1), tr.20-25.8. Lê Yên Dung (2009) “Khảo sát thực trạng quản lý nghiên cứu khoa học trong Đại học đa ngành, đa lĩnh vực”, Tạp chí Giáo dục, (211), tr.4-8. Më ®Çu1. Lý do chän ®Ò tµi Khoa học - công nghệ (KHCN) là nền tảng và động lực đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững đất nước. Thời gian qua, hoạt độngKHCN của các trường đại học (ĐH) trong cả nước đã được đẩy mạnh và có nhữngtiến bộ rõ nét, đã được triển khai trên tất cả các lĩnh vực. Tuy nhiên, mặc dù đã đạtđược những thành tích đáng kể nhưng hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) củacác trường ĐH còn nhiều yếu kém và bất cập. Đặc biệt cơ chế quản lý hoạt độngNCKH mặc dù đã từng bước được đổi mới và đạt một số kết quả bước đầu nhưngchưa tạo được chuyển biến căn bản trong quản lý KHCN theo hướng phù hợp với cơchế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong quá trình đổi mới giáo dục ĐH, thực hiện một trong những nội dung vàgiải pháp của Đề án Đổi mới Giáo dục ĐH Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 là đổimới quản lý giáo dục ĐH theo hướng tăng quyền tự chủ, nâng cao trách nhiệm xã hộivà thúc đẩy năng lực cạnh tranh của từng trường ĐH và của toàn bộ hệ thống, Đảngvà Nhà nước ta đã có chủ trương xây dựng một số đại học đa ngành, đa lĩnh vực(ĐHĐNĐLV) từ đầu năm 1993. ĐHĐNĐLV là một mô hình mới đối với Việt Namnên vừa hoạt động vừa phải rút kinh nghiệm và hoàn thiện mô hình. Đặc biệt, việcquản lý một mô hình mới đang đặt ra nhiều thách thức đối với xã hội nói chung, cácnhà quản lý giáo dục ĐH nói riêng. Xuất phát từ những lý do trên, phát triển nghiên cứu từ đề tài luận văn thạc sĩ“Giải pháp đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học ở các trường đại học”, tác giảchọn vấn đề “Mô hình quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trong đại học đangành, đa lĩnh vực” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ của mình.2. Môc ®Ých nghiªn cøu Đề xuất mô hình quản lý hoạt động NCKH trong ĐHĐNĐLV và các giảipháp triển khai mô hình trên cơ sở vận dụng các quan điểm lý luận giáo dục và quảnlý giáo dục, quản lý KHCN hiện đại, phù hợp với thực tiễn giáo dục ĐH Việt Namnhằm góp phần nâ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: