![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Phát triển đội ngũ nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật theo tiếp cận năng lực nghề nghiệp
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 655.55 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án với mục tiêu nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn, đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật theo tiếp cận năng lực nghề nghiệp góp phần nâng cao năng lực nghề nghiệp và chất lượng hoạt động hỗ trợ giáo dục của đội ngũ nhân viên hỗ trợ người khuyết tật tại địa bàn nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Phát triển đội ngũ nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật theo tiếp cận năng lực nghề nghiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM TRẦN THỊ BÍCH NGỌC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN HỖ TRỢGIÁO DỤC NGƯỜI KHUYẾT TẬT THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 9 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2021 Chương trình được hoàn thành tại: VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Xuân Hải 2. TS. Vương Hồng TâmPhản biện 1:…………………………………………………………..Phản biện 2: ………………………………………………………….Phản biện 3:…………………………………………………………… Luận Án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại ViệnKhoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Phường Cửa Nam, Quận HoànKiếm, Hà Nội. Vào hồi……… giờ…….ngày…………tháng…….năm 20 Có thể tìm hiểu Luận án tại: -Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Sự phát triển của kinh tế-xã hội của một quốc gia kéo theo sự quan tâm đến các đốitượng có hoàn cảnh đặc biệt trong xã hội ngày càng lớn. Người khuyết tật nói chung cũngnhư trẻ em khuyết tật luôn được coi là đối tượng thiệt thòi, khó khăn nhất trong số các đốitượng có hoàn cảnh đặc biệt. Đồng thời, sự quan tâm, đầu tư của nhà nước đối với các đốitượng này được coi là chỉ số quan trọng đánh giá sự tiến bộ của xã hội, của một quốc gia nóichung, trong lĩnh vực giáo dục nói riêng. Báo cáo của UNICEF và Tổng cục thống kê Việt Nam cho thấy, tỷ lệ khuyết tật chungở trẻ em từ 2-17 tuổi là 2,79% trong dân số [49]. Số lượng trẻ khuyết tật được đi học tănglên nhanh chóng từ 46.000 trẻ khuyết tật được đi học năm 1996, nhưng đến năm 2016, đã cóhơn 600.000 trẻ khuyết tật được đến trường tăng lên 10 lần qua hơn 20 năm thực hiện giáodục hòa nhập (GDHN) tại Việt Nam [1]. Nhu cầu được tham gia giáo dục có chất lượngngày càng tăng cũng đặt ra một nhu cầu thực tiễn là Nhà nước cần có những giải pháp nhằmtạo điều kiện cho việc thực hiện giáo dục cho người khuyết tật có hiệu quả. Chính vì vậy,một hành lang pháp lý đầy đủ nhằm thúc đẩy giáo dục cho người khuyết tật đã được xâydựng như Luật Người khuyết tật (2010), Luật Giáo dục (2019), các văn bản dưới Luật nhưcác Nghị định số 28/2012/NĐ-CP, Quyết định số 1019/QĐ-TTg ngày 5/8/2012, Thông tưliên tịch số 58/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC năm 2012, Thông tư số 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC, Thông tư 03/2018/BGDĐT. Một giải pháp mà Nhà nước ta thựchiện đó là xây dựng và phát triển một nguồn nhân lực hỗ trợ giáo dục phù hợp và kịp thờiđó là xây dựng đội ngũ nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật góp phần đảm bảo mộtnền giáo dục công bằng có chất lượng. Nhân viên hỗ trợ (NVHT) giáo dục người khuyết tật là một vị trí việc làm đã đượchình thành và tổ chức hoạt động ở nhiều quốc gia trên thế giới. Đội ngũ này thường làmviệc có tính chất lưu động, hỗ trợ cho trẻ khuyết tật, học sinh khuyết tật cho các gia đình,nhà trường, giáo viên và các thành viên khác trong phát hiện, đánh giá, can thiệp và giáodục cho các em. Ở nước ta, NVHT giáo dục người khuyết tật chức danh nghề nghiệp đãđược nhắc đến trong Luật Người khuyết tật 2010 và vị trí chức danh này đã được trực tiếpquy định tại Thông tư số 19/2016/TTLT-BGDĐT-BNV quy định nhiệm vụ của NVHT đólà: a) Thực hiện chương trình, kế hoạch hỗ trợ về giáo dục cho người khuyết tật theo yêucầu và quy định của đơn vị; b) Tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho mỗingười khuyết tật; c) Hỗ trợ người khuyết tật trong học tập và rèn luyện kĩ năng đặc thù, kĩnăng sống phù hợp với khả năng và nhu cầu của họ; d) Hỗ trợ giáo viên các hoạt động chămsóc, giáo dục người khuyết tật; e) Tham gia huy động người khuyết tật đi học; f) Hỗ trợ, tưvấn cho gia đình người khuyết tật và cộng đồng về kiến thức, kĩ năng chăm sóc, giáo dụccho người khuyết tật [3]. Khác với vai trò của giáo viên dạy trẻ khuyết tật, vai trò củaNVHT giáo dục người khuyết tật trong các cơ sở giáo dục công lập đó là hỗ trợ cho GVthực hiện xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục cá nhân, hỗ trợ chăm sóc, giáo dục chohọc sinh khuyết tật trong lớp, tham gia huy động trẻ đi học và hỗ trợ tư vấn cho cha mẹ vàcộng đồng cách chăm sóc, hỗ trợ, giáo dục trẻ khuyết tật. Muốn thực hiện được các nhiệmvụ trên, NVHT giáo dục người khuyết tật cần phải được trang bị và có được những năng lựcnghề nghiệp phù hợp về năng lực kiến thức, năng lực thực hành, năng lực điều phối vàphẩm chất đạo đức để việc hỗ trợ diễn ra có chất lượng và hiệu quả. Một số công trình nghiên cứu về đội ngũ NVHT giáo dục người khuyết tật đã đượctiến hành như; Hoàng Thị Nho, Nguyễn Hà My, Nguyễn Thị Hoa (2016) về Sự phối hợpcủa NVHT giáo dục người khuyết tật với các lực lượng khác [40]; Lê Thị Thuý Hằng(2018) Xây dựng chương trình đào tạo NVHT giáo dục người khuyết tật theo tiếp cận năng 1lực [21], Trần Thị Bích Ngọc (2018) tiêu chuẩn năng lực nghề nghiệp của NVHT giáo dụcngười khuyết tật trong lớp học hoà nhập tại một số quốc gia và bài học kinh nghiệm choViệt Nam [41]; Nguyễn Hà My (2018) các chiến lược hỗ trợ của NVHT giáo dục học sinhkhuyết tật trong lớp học hoà nhập [37] thể hiện rằng sự phát triển đội ngũ nhân viên hỗ trợgiáo dục người khuyết tật theo tiếp cận năng lực là rất cần thiết. Những nghiên cứu củaNguyễn Xuân Hải (2017) về mô hình hoạt động của Nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyếttật ở Việt Nam [19]; Nguyễn Xuân Hải (2018) Tiếp cận đảm bảo chất lượng trong phát triểndịch vụ hỗ trợ giáo dục hoà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Phát triển đội ngũ nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật theo tiếp cận năng lực nghề nghiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM TRẦN THỊ BÍCH NGỌC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN HỖ TRỢGIÁO DỤC NGƯỜI KHUYẾT TẬT THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 9 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2021 Chương trình được hoàn thành tại: VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Xuân Hải 2. TS. Vương Hồng TâmPhản biện 1:…………………………………………………………..Phản biện 2: ………………………………………………………….Phản biện 3:…………………………………………………………… Luận Án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại ViệnKhoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Phường Cửa Nam, Quận HoànKiếm, Hà Nội. Vào hồi……… giờ…….ngày…………tháng…….năm 20 Có thể tìm hiểu Luận án tại: -Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Sự phát triển của kinh tế-xã hội của một quốc gia kéo theo sự quan tâm đến các đốitượng có hoàn cảnh đặc biệt trong xã hội ngày càng lớn. Người khuyết tật nói chung cũngnhư trẻ em khuyết tật luôn được coi là đối tượng thiệt thòi, khó khăn nhất trong số các đốitượng có hoàn cảnh đặc biệt. Đồng thời, sự quan tâm, đầu tư của nhà nước đối với các đốitượng này được coi là chỉ số quan trọng đánh giá sự tiến bộ của xã hội, của một quốc gia nóichung, trong lĩnh vực giáo dục nói riêng. Báo cáo của UNICEF và Tổng cục thống kê Việt Nam cho thấy, tỷ lệ khuyết tật chungở trẻ em từ 2-17 tuổi là 2,79% trong dân số [49]. Số lượng trẻ khuyết tật được đi học tănglên nhanh chóng từ 46.000 trẻ khuyết tật được đi học năm 1996, nhưng đến năm 2016, đã cóhơn 600.000 trẻ khuyết tật được đến trường tăng lên 10 lần qua hơn 20 năm thực hiện giáodục hòa nhập (GDHN) tại Việt Nam [1]. Nhu cầu được tham gia giáo dục có chất lượngngày càng tăng cũng đặt ra một nhu cầu thực tiễn là Nhà nước cần có những giải pháp nhằmtạo điều kiện cho việc thực hiện giáo dục cho người khuyết tật có hiệu quả. Chính vì vậy,một hành lang pháp lý đầy đủ nhằm thúc đẩy giáo dục cho người khuyết tật đã được xâydựng như Luật Người khuyết tật (2010), Luật Giáo dục (2019), các văn bản dưới Luật nhưcác Nghị định số 28/2012/NĐ-CP, Quyết định số 1019/QĐ-TTg ngày 5/8/2012, Thông tưliên tịch số 58/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC năm 2012, Thông tư số 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC, Thông tư 03/2018/BGDĐT. Một giải pháp mà Nhà nước ta thựchiện đó là xây dựng và phát triển một nguồn nhân lực hỗ trợ giáo dục phù hợp và kịp thờiđó là xây dựng đội ngũ nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật góp phần đảm bảo mộtnền giáo dục công bằng có chất lượng. Nhân viên hỗ trợ (NVHT) giáo dục người khuyết tật là một vị trí việc làm đã đượchình thành và tổ chức hoạt động ở nhiều quốc gia trên thế giới. Đội ngũ này thường làmviệc có tính chất lưu động, hỗ trợ cho trẻ khuyết tật, học sinh khuyết tật cho các gia đình,nhà trường, giáo viên và các thành viên khác trong phát hiện, đánh giá, can thiệp và giáodục cho các em. Ở nước ta, NVHT giáo dục người khuyết tật chức danh nghề nghiệp đãđược nhắc đến trong Luật Người khuyết tật 2010 và vị trí chức danh này đã được trực tiếpquy định tại Thông tư số 19/2016/TTLT-BGDĐT-BNV quy định nhiệm vụ của NVHT đólà: a) Thực hiện chương trình, kế hoạch hỗ trợ về giáo dục cho người khuyết tật theo yêucầu và quy định của đơn vị; b) Tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho mỗingười khuyết tật; c) Hỗ trợ người khuyết tật trong học tập và rèn luyện kĩ năng đặc thù, kĩnăng sống phù hợp với khả năng và nhu cầu của họ; d) Hỗ trợ giáo viên các hoạt động chămsóc, giáo dục người khuyết tật; e) Tham gia huy động người khuyết tật đi học; f) Hỗ trợ, tưvấn cho gia đình người khuyết tật và cộng đồng về kiến thức, kĩ năng chăm sóc, giáo dụccho người khuyết tật [3]. Khác với vai trò của giáo viên dạy trẻ khuyết tật, vai trò củaNVHT giáo dục người khuyết tật trong các cơ sở giáo dục công lập đó là hỗ trợ cho GVthực hiện xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục cá nhân, hỗ trợ chăm sóc, giáo dục chohọc sinh khuyết tật trong lớp, tham gia huy động trẻ đi học và hỗ trợ tư vấn cho cha mẹ vàcộng đồng cách chăm sóc, hỗ trợ, giáo dục trẻ khuyết tật. Muốn thực hiện được các nhiệmvụ trên, NVHT giáo dục người khuyết tật cần phải được trang bị và có được những năng lựcnghề nghiệp phù hợp về năng lực kiến thức, năng lực thực hành, năng lực điều phối vàphẩm chất đạo đức để việc hỗ trợ diễn ra có chất lượng và hiệu quả. Một số công trình nghiên cứu về đội ngũ NVHT giáo dục người khuyết tật đã đượctiến hành như; Hoàng Thị Nho, Nguyễn Hà My, Nguyễn Thị Hoa (2016) về Sự phối hợpcủa NVHT giáo dục người khuyết tật với các lực lượng khác [40]; Lê Thị Thuý Hằng(2018) Xây dựng chương trình đào tạo NVHT giáo dục người khuyết tật theo tiếp cận năng 1lực [21], Trần Thị Bích Ngọc (2018) tiêu chuẩn năng lực nghề nghiệp của NVHT giáo dụcngười khuyết tật trong lớp học hoà nhập tại một số quốc gia và bài học kinh nghiệm choViệt Nam [41]; Nguyễn Hà My (2018) các chiến lược hỗ trợ của NVHT giáo dục học sinhkhuyết tật trong lớp học hoà nhập [37] thể hiện rằng sự phát triển đội ngũ nhân viên hỗ trợgiáo dục người khuyết tật theo tiếp cận năng lực là rất cần thiết. Những nghiên cứu củaNguyễn Xuân Hải (2017) về mô hình hoạt động của Nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyếttật ở Việt Nam [19]; Nguyễn Xuân Hải (2018) Tiếp cận đảm bảo chất lượng trong phát triểndịch vụ hỗ trợ giáo dục hoà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Quản lý giáo dục Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Giáo dục người khuyết tật Năng lực nghề nghiệpTài liệu liên quan:
-
11 trang 461 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 387 0 0 -
206 trang 310 2 0
-
174 trang 303 0 0
-
5 trang 301 0 0
-
56 trang 275 2 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 260 0 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 252 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 241 1 0 -
26 trang 232 0 0