Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý chất lượng trường Cao đẳng Y tế theo tiếp cận bảo đảm
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 787.16 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án "Quản lý chất lượng trường Cao đẳng Y tế theo tiếp cận bảo đảm" là nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất hệ thống quản lý chất lượng theo tiếp cận EQAVET tại các trường Cao đẳng Y tế và các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng của các nhà trường, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động trong nước, Châu Âu và thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý chất lượng trường Cao đẳng Y tế theo tiếp cận bảo đảm ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HÒA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ THEO TIẾP CẬN BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP CỦA CHÂU ÂU CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 91401.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2023 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Cán bộ hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. NGUYỄN LỘC 2. PGS.TS. DƯƠNG THỊ HOÀNG YẾN Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học quốc gia tại: Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam. - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chất lượng (CL) và quản lý chất lượng giáo dục nghề nghiệp (QLCL) nói chung và trường Cao đẳng Y tế (CĐYT) nói riêng luôn là vấn đề được toàn xã hội quan tâm, là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của tiến trình đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục theo Nghị quyết 29 của Ban chất hành Trung ương (2013), góp phần phát triển nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế. Năm 2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 40/QĐ-TTg ngày 07 tháng 01 năm 2016, phê duyệt chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030 và Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội 2018 ban hành Nghị quyết số 617/NQ/BCSĐ ngày 28/12/2018 về việc tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp đến năm 2021 và định hướng đến năm 2030, với mục tiêu “…nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp từng bước đạt chuẩn khu vực và quốc tế để đáp ứng nhu cầu nhân lực trong nước và hội nhập với thị trường lao động khu vực và thế giới”. Để đáp ứng được các nục tiêu trên, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) nói chung và các trường CĐYT phải đổi mới toàn diện, tiếp cận chuẩn quốc tế là một xu thế tất yếu. Thời gian qua, các trường CĐYT đã và đang triển khai nhiều biện pháp quản lý, CL của các trường từng bước được cải thiện, ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thực tiễn. Tuy nhiên, để bảo đảm và nâng cao chất lượng các trường CĐYT từng bước đạt chuẩn quốc tế, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động thế giới, vấn đề đặt ra cho các trường trong thời gian đến cần phải tiếp cận bảo đảm chất lượng (BĐCL) quốc tế. BĐCL là một phương thức quản lý tiên tiến đã vận dụng quản lý thành công trong nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực giáo dục. Trong bối cảnh hiện nay, BĐCL trở thành mục tiêu, mối quan tâm hàng đầu của các cơ sở giáo dục, là yếu tố then chốt quyết định CL của nhà trường. Đồng thời, còn nâng cao vị thế xã hội đối với CL của các trường, cũng như thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các trường, đáp ứng kỳ vọng của xã hội, của đất nước. Với đặc thù của các trường CĐYT là đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực cán bộ y tế thực hiện nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ con người. Tiếp cận EQAVET giúp các trường CĐYT nâng cao chất lượng đào tạo, từng bước đạt chuẩn Châu Âu để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho các nước Châu Âu trong giai đoạn hiện nay cũng như trong thời gian đến. Tiếp cận EQAVET để QLCL các trường CĐYT là vấn đề rất mới trong nghiên cứu. Theo đó, nghiên cứu sẽ đóng góp cơ sở lý luận và giá trị thực tiễn về QLCL trường CĐYT theo tiếp cận EQAVET. Xuất phát từ những lý do nêu trên tác giả chọn đề tài: “Quản lý chất lượng trường Cao đẳng Y tế theo tiếp cận bảo đảm chất lượng giáo dục nghề nghiệp của Châu Âu”. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất hệ thống QLCL theo tiếp cận EQAVET tại các trường CĐYT và các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng của các nhà trường, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động trong nước, Châu Âu và thế giới. 3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Chất lượng của trường CĐYT theo tiếp cận bảo đảm chất lượng giáo dục nghề nghiệp của Châu Âu. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: QLCL trường CĐYT theo tiếp tiếp cận bảo đảm chất lượng giáo dục nghề nghiệp của Châu Âu (EQAVET). 4. Câu hỏi nghiên cứu - Trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay, hệ thống QLCL các trường CĐYT đang gặp những khó khăn thách thức gì? - Có thể nghiên cứu, vận dụng hệ thống QLCL theo tiếp cận EQAVET để xây dựng hệ thống QLCL trường CĐYT nhằm giải quyết những vấn đề đó không? - Thực hiện QLCL trường CĐYT theo tiếp cận EQAVET trong bối cảnh hiện nay sẽ cần phải được thực hiện như thế nào? 5. Giả thuyết khoa học Hiện nay, hệ thống QLCL của các trường CĐYT còn nhiều bất cập, nếu dựa vào tiếp cận EQAVET để xây dựng hệ thống QLCL trường CĐYT và đề xuất các biện pháp triển khai, chắc chắn sẽ góp phần bảo đảm và nâng cao chất lượng các trường từng bước đạt chuẩn Châu Âu, đáp 2 ứng nhu cầu thị trường lao động trong nước, Châu Âu và thế giới. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng cơ sở lý luận về QLCL trường CĐYT theo tiếp cận EQAVET. - Đánh giá thực trạng CL và QLCL các trường CĐYT theo tiếp cận EQAVET. - Đề xuất hệ thống QLCL trường CĐYT và các biện pháp triển khai hệ thống, hướng dẫn và giám sát mọi hoạt động trong nhà trường, nhằm bảo đảm và nâng cao chất lượng các trường, từng bước đạt chuẩn Châu Âu, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động trong nước, Châu Âu và thế giới. 7. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 7.1. Về nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu bộ tiêu chuẩn và quy trình QLCL của EQAVET, đặc biệt là hệ thống BĐCL bên trong các cơ sở GDNN của Châu Âu (CEDEFOP, 2015) và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý chất lượng trường Cao đẳng Y tế theo tiếp cận bảo đảm ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HÒA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ THEO TIẾP CẬN BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP CỦA CHÂU ÂU CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 91401.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2023 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Cán bộ hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. NGUYỄN LỘC 2. PGS.TS. DƯƠNG THỊ HOÀNG YẾN Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học quốc gia tại: Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam. - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chất lượng (CL) và quản lý chất lượng giáo dục nghề nghiệp (QLCL) nói chung và trường Cao đẳng Y tế (CĐYT) nói riêng luôn là vấn đề được toàn xã hội quan tâm, là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của tiến trình đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục theo Nghị quyết 29 của Ban chất hành Trung ương (2013), góp phần phát triển nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế. Năm 2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 40/QĐ-TTg ngày 07 tháng 01 năm 2016, phê duyệt chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030 và Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội 2018 ban hành Nghị quyết số 617/NQ/BCSĐ ngày 28/12/2018 về việc tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp đến năm 2021 và định hướng đến năm 2030, với mục tiêu “…nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp từng bước đạt chuẩn khu vực và quốc tế để đáp ứng nhu cầu nhân lực trong nước và hội nhập với thị trường lao động khu vực và thế giới”. Để đáp ứng được các nục tiêu trên, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) nói chung và các trường CĐYT phải đổi mới toàn diện, tiếp cận chuẩn quốc tế là một xu thế tất yếu. Thời gian qua, các trường CĐYT đã và đang triển khai nhiều biện pháp quản lý, CL của các trường từng bước được cải thiện, ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thực tiễn. Tuy nhiên, để bảo đảm và nâng cao chất lượng các trường CĐYT từng bước đạt chuẩn quốc tế, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động thế giới, vấn đề đặt ra cho các trường trong thời gian đến cần phải tiếp cận bảo đảm chất lượng (BĐCL) quốc tế. BĐCL là một phương thức quản lý tiên tiến đã vận dụng quản lý thành công trong nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực giáo dục. Trong bối cảnh hiện nay, BĐCL trở thành mục tiêu, mối quan tâm hàng đầu của các cơ sở giáo dục, là yếu tố then chốt quyết định CL của nhà trường. Đồng thời, còn nâng cao vị thế xã hội đối với CL của các trường, cũng như thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các trường, đáp ứng kỳ vọng của xã hội, của đất nước. Với đặc thù của các trường CĐYT là đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực cán bộ y tế thực hiện nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ con người. Tiếp cận EQAVET giúp các trường CĐYT nâng cao chất lượng đào tạo, từng bước đạt chuẩn Châu Âu để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho các nước Châu Âu trong giai đoạn hiện nay cũng như trong thời gian đến. Tiếp cận EQAVET để QLCL các trường CĐYT là vấn đề rất mới trong nghiên cứu. Theo đó, nghiên cứu sẽ đóng góp cơ sở lý luận và giá trị thực tiễn về QLCL trường CĐYT theo tiếp cận EQAVET. Xuất phát từ những lý do nêu trên tác giả chọn đề tài: “Quản lý chất lượng trường Cao đẳng Y tế theo tiếp cận bảo đảm chất lượng giáo dục nghề nghiệp của Châu Âu”. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất hệ thống QLCL theo tiếp cận EQAVET tại các trường CĐYT và các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng của các nhà trường, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động trong nước, Châu Âu và thế giới. 3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Chất lượng của trường CĐYT theo tiếp cận bảo đảm chất lượng giáo dục nghề nghiệp của Châu Âu. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: QLCL trường CĐYT theo tiếp tiếp cận bảo đảm chất lượng giáo dục nghề nghiệp của Châu Âu (EQAVET). 4. Câu hỏi nghiên cứu - Trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay, hệ thống QLCL các trường CĐYT đang gặp những khó khăn thách thức gì? - Có thể nghiên cứu, vận dụng hệ thống QLCL theo tiếp cận EQAVET để xây dựng hệ thống QLCL trường CĐYT nhằm giải quyết những vấn đề đó không? - Thực hiện QLCL trường CĐYT theo tiếp cận EQAVET trong bối cảnh hiện nay sẽ cần phải được thực hiện như thế nào? 5. Giả thuyết khoa học Hiện nay, hệ thống QLCL của các trường CĐYT còn nhiều bất cập, nếu dựa vào tiếp cận EQAVET để xây dựng hệ thống QLCL trường CĐYT và đề xuất các biện pháp triển khai, chắc chắn sẽ góp phần bảo đảm và nâng cao chất lượng các trường từng bước đạt chuẩn Châu Âu, đáp 2 ứng nhu cầu thị trường lao động trong nước, Châu Âu và thế giới. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng cơ sở lý luận về QLCL trường CĐYT theo tiếp cận EQAVET. - Đánh giá thực trạng CL và QLCL các trường CĐYT theo tiếp cận EQAVET. - Đề xuất hệ thống QLCL trường CĐYT và các biện pháp triển khai hệ thống, hướng dẫn và giám sát mọi hoạt động trong nhà trường, nhằm bảo đảm và nâng cao chất lượng các trường, từng bước đạt chuẩn Châu Âu, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động trong nước, Châu Âu và thế giới. 7. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 7.1. Về nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu bộ tiêu chuẩn và quy trình QLCL của EQAVET, đặc biệt là hệ thống BĐCL bên trong các cơ sở GDNN của Châu Âu (CEDEFOP, 2015) và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục Quản lý chất lượng giáo dục nghề nghiệp Quản lý chất lượng Cao đẳng Y tế Nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
174 trang 294 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
26 trang 221 0 0
-
6 trang 220 0 0
-
27 trang 213 0 0
-
122 trang 213 0 0
-
119 trang 210 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
98 trang 197 0 0
-
162 trang 191 0 0
-
132 trang 169 0 0
-
6 trang 166 0 0
-
27 trang 155 0 0
-
261 trang 151 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
Thực trạng năng lực cảm xúc - xã hội của lứa tuổi vị thành niên
5 trang 141 1 0 -
27 trang 139 0 0
-
26 trang 131 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 127 0 0