Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 54
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.07 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục "Quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long" nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng của đào tạo nghề và việc quản lý đào tạo nghề ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp; Từ đó xác định các giải pháp quản lý theo quy trình đối với từng hoạt động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN H U VĂN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ ĐÁP NG NHU CẦU XÃ HỘI TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG C U LONG Chuyên ngành: Quản lý Giáo du ̣c Mã số: 9.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 Công trin ̀ h đươ ̣c hoàn thành tại: Trường ĐHSP Hà Nội Người hướng dẫn khoa ho ̣c: 1. PGS.TS Nguyễn Thanh Bin ̀ h - Trường ĐHSP Hà Nô ̣i 2. PGS.TS Võ Văn Lô ̣c - Trường Đa ̣i ho ̣c Sài Gòn Phản biêṇ 1: GS.TS Phan Văn Kha - Viện KHGD Việt Nam Phản biêṇ 2: PGS.TS. Mạc Văn Tiến - Viện Nghiên c u khoa học giáo dục nghề nghiệp - Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp Phản biêṇ 3: PGS.TS. Phạm Văn Sơn - Bộ Giáo dục và Đào tạo Luâ ̣n án sẽ đươ ̣c bảo vê ̣ trước Hô ̣i đồ ng chấ m luâ ̣n án cấ p Trường, ho ̣p taị Trường ĐHSP Hà Nô ̣i vào hồ i. giờ ……. ngày ….…. tháng….… Năm …...…… 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm qua, giáo dục và đào tạo nói chung và giáo dục nghề nghiệp nói riêng luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm, việc đầu tư của Nhà nước và xã hội đối với lĩnh v c giáo dục nghề nghiệp về các điều kiện đảm bảo chất lượng cho việc đào tạo nguồn nhân l c từng bước được củng cố và phát triển, nguồn nhân l c đào tạo của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp tăng đáng kể về số lượng, chất lượng ngành nghề và trình độ đào tạo. Ngoài ra, đã có s chuyển biến tích c c về nhận thức của các cấp, các ngành từ trung ương đến địa phương và toàn xã hội về vai trò và tầm quan trọng của đào tạo nghề trong giáo dục nghề nghiệp đối với nguồn nhân l c cho phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Tuy nhiên, đào tạo nghề trong giáo dục nghề nghiệp cả nước nói chung và vùng đồng bằng sông Cửu Long nói riêng thời gian qua vẫn còn bộc lộ không ít những bất cập với nhu cầu xã hội như: qui mô tuyển sinh đào tạo nghề chưa tương xứng với năng l c của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp; cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo còn bất hợp lý so với nhu cầu của xã hội; hiệu quả và chất lượng nguồn nhân l c qua đào tạo nghề chưa thật s đáp ứng nhu xã hội cũng như nhu cầu của các cơ sở sử dụng lao động. Vấn đề này đòi hỏi giáo dục nghề nghiệp cần có những đổi mới toàn diện để đảm đương được trọng trách đối với nhân l c qua đào nghề đáp ứng nhu cầu xã hội, muốn vậy mỗi cơ sở giáo dục nghề nghiệp cần phải có những biện pháp quản lý đào tạo nghề linh hoạt, phù hợp để giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa tăng số lượng về cơ cấu trình độ đào tạo nghề với đảm bảo chất lượng đào tạo nghề nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội. Với những ý nghĩa đó, tác giả chọn đề tài: “Quản lý đào tạo nghề đáp ng nhu cầu xã hội tại các cơ s giáo d c nghề nghiệp vùng đồng bằng sông C u Long” làm đề tài luận án tiến sĩ, với mục đích là cung cấp luận cứ khoa học và th c tiễn cho việc áp dụng các biện pháp, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề nhằm giúp cho việc quản lý đào tạo nghề tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long đáp ứng nhu tốt cầu xã hội. 2. Mục đích nghiên c u Luận án nghiên cứu cơ sở lý luận và th c trạng của đào tạo nghề và việc quản lý đào tạo nghề ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, để từ đó xác định các giải pháp quản lý theo quy trình đối với từng hoạt động nhằm mục đích giúp cho việc quản lý đào tạo nghề nâng cao được chất lượng nguồn nhân l c qua đào tạo ở các cơ cơ giáo dục nghề nghiệp đảm bảo đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu xã hội. 3. Khách thể và đối tượng nghiên c u 3.1. Khách th nghiên c u Đào tạo nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội. 3.2. Đ i tư ng nghiên c u Quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp. 2 4. Giả thuyết khoa học Chất lượng nguồn nhân l c qua đào tạo nghề ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long thời gian qua còn bộc lộ không ít những bất cập so với nhu cầu xã hội. Nếu đề xuất được các biện pháp quản lý đào tạo nghề đối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long theo định hướng đáp ứng nhu cầu xã hội d a trên mô hình đào tạo CIPO (Context-Input-Process- Output/Outcome) một cách phù hợp sẽ góp phần vào việc đảm bảo chất lượng nguồn nhân l c qua đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội vùng đồng bằng sông Cửu Long. 5. Nhiệm vụ nghiên c u - Nghiên cứu cơ sở lý luận của đào tạo nghề và quản lý đào tạo nghề đối với việc đáp ứng nhu cầu xã hội ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp. - Khảo sát, đánh giá th c trạng công tác đào tạo nghề và quản lý đào tạo nghề ở một số cơ sở giáo dục nghề nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long đối với việc đáp ứng nhu cầu xã hội. - Đề xuất một số biện pháp quản lý đào tạo nghề với qui trình quản lý phù hợp nhằm giúp các cơ sở giáo dục nghề nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội. - Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp và tổ chức thử nghiệm một biện pháp trong số các biện pháp đã được đề xuất. 6. Giới hạn phạm vi nghiên c u - Nghiên cứu quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội d a vào mô hình đào tạo CIPO. - Khách thể khảo sát: Bao gồm lãnh đạo trong các cơ quan nhà nước; lãnh đạo các cơ sở sử dụng lao động; cán bộ quản lý, giảng viên, nhân viên, sinh sinh và c u sinh viên ở một số cơ sở giáo dục nghề nghiệp (trường cao đẳng và trình độ đào tạo cao đẳng) vùng đồng bằng sông Cửu Long - Chủ thể quản lý: Lãnh đạo các cơ sở giáo dục nghề nghiệp. - Tổ chức thử nghiệm một biện pháp trong số c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN H U VĂN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ ĐÁP NG NHU CẦU XÃ HỘI TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG C U LONG Chuyên ngành: Quản lý Giáo du ̣c Mã số: 9.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 Công trin ̀ h đươ ̣c hoàn thành tại: Trường ĐHSP Hà Nội Người hướng dẫn khoa ho ̣c: 1. PGS.TS Nguyễn Thanh Bin ̀ h - Trường ĐHSP Hà Nô ̣i 2. PGS.TS Võ Văn Lô ̣c - Trường Đa ̣i ho ̣c Sài Gòn Phản biêṇ 1: GS.TS Phan Văn Kha - Viện KHGD Việt Nam Phản biêṇ 2: PGS.TS. Mạc Văn Tiến - Viện Nghiên c u khoa học giáo dục nghề nghiệp - Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp Phản biêṇ 3: PGS.TS. Phạm Văn Sơn - Bộ Giáo dục và Đào tạo Luâ ̣n án sẽ đươ ̣c bảo vê ̣ trước Hô ̣i đồ ng chấ m luâ ̣n án cấ p Trường, ho ̣p taị Trường ĐHSP Hà Nô ̣i vào hồ i. giờ ……. ngày ….…. tháng….… Năm …...…… 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm qua, giáo dục và đào tạo nói chung và giáo dục nghề nghiệp nói riêng luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm, việc đầu tư của Nhà nước và xã hội đối với lĩnh v c giáo dục nghề nghiệp về các điều kiện đảm bảo chất lượng cho việc đào tạo nguồn nhân l c từng bước được củng cố và phát triển, nguồn nhân l c đào tạo của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp tăng đáng kể về số lượng, chất lượng ngành nghề và trình độ đào tạo. Ngoài ra, đã có s chuyển biến tích c c về nhận thức của các cấp, các ngành từ trung ương đến địa phương và toàn xã hội về vai trò và tầm quan trọng của đào tạo nghề trong giáo dục nghề nghiệp đối với nguồn nhân l c cho phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Tuy nhiên, đào tạo nghề trong giáo dục nghề nghiệp cả nước nói chung và vùng đồng bằng sông Cửu Long nói riêng thời gian qua vẫn còn bộc lộ không ít những bất cập với nhu cầu xã hội như: qui mô tuyển sinh đào tạo nghề chưa tương xứng với năng l c của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp; cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo còn bất hợp lý so với nhu cầu của xã hội; hiệu quả và chất lượng nguồn nhân l c qua đào tạo nghề chưa thật s đáp ứng nhu xã hội cũng như nhu cầu của các cơ sở sử dụng lao động. Vấn đề này đòi hỏi giáo dục nghề nghiệp cần có những đổi mới toàn diện để đảm đương được trọng trách đối với nhân l c qua đào nghề đáp ứng nhu cầu xã hội, muốn vậy mỗi cơ sở giáo dục nghề nghiệp cần phải có những biện pháp quản lý đào tạo nghề linh hoạt, phù hợp để giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa tăng số lượng về cơ cấu trình độ đào tạo nghề với đảm bảo chất lượng đào tạo nghề nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội. Với những ý nghĩa đó, tác giả chọn đề tài: “Quản lý đào tạo nghề đáp ng nhu cầu xã hội tại các cơ s giáo d c nghề nghiệp vùng đồng bằng sông C u Long” làm đề tài luận án tiến sĩ, với mục đích là cung cấp luận cứ khoa học và th c tiễn cho việc áp dụng các biện pháp, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề nhằm giúp cho việc quản lý đào tạo nghề tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long đáp ứng nhu tốt cầu xã hội. 2. Mục đích nghiên c u Luận án nghiên cứu cơ sở lý luận và th c trạng của đào tạo nghề và việc quản lý đào tạo nghề ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, để từ đó xác định các giải pháp quản lý theo quy trình đối với từng hoạt động nhằm mục đích giúp cho việc quản lý đào tạo nghề nâng cao được chất lượng nguồn nhân l c qua đào tạo ở các cơ cơ giáo dục nghề nghiệp đảm bảo đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu xã hội. 3. Khách thể và đối tượng nghiên c u 3.1. Khách th nghiên c u Đào tạo nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội. 3.2. Đ i tư ng nghiên c u Quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp. 2 4. Giả thuyết khoa học Chất lượng nguồn nhân l c qua đào tạo nghề ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long thời gian qua còn bộc lộ không ít những bất cập so với nhu cầu xã hội. Nếu đề xuất được các biện pháp quản lý đào tạo nghề đối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long theo định hướng đáp ứng nhu cầu xã hội d a trên mô hình đào tạo CIPO (Context-Input-Process- Output/Outcome) một cách phù hợp sẽ góp phần vào việc đảm bảo chất lượng nguồn nhân l c qua đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội vùng đồng bằng sông Cửu Long. 5. Nhiệm vụ nghiên c u - Nghiên cứu cơ sở lý luận của đào tạo nghề và quản lý đào tạo nghề đối với việc đáp ứng nhu cầu xã hội ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp. - Khảo sát, đánh giá th c trạng công tác đào tạo nghề và quản lý đào tạo nghề ở một số cơ sở giáo dục nghề nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long đối với việc đáp ứng nhu cầu xã hội. - Đề xuất một số biện pháp quản lý đào tạo nghề với qui trình quản lý phù hợp nhằm giúp các cơ sở giáo dục nghề nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội. - Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp và tổ chức thử nghiệm một biện pháp trong số các biện pháp đã được đề xuất. 6. Giới hạn phạm vi nghiên c u - Nghiên cứu quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội d a vào mô hình đào tạo CIPO. - Khách thể khảo sát: Bao gồm lãnh đạo trong các cơ quan nhà nước; lãnh đạo các cơ sở sử dụng lao động; cán bộ quản lý, giảng viên, nhân viên, sinh sinh và c u sinh viên ở một số cơ sở giáo dục nghề nghiệp (trường cao đẳng và trình độ đào tạo cao đẳng) vùng đồng bằng sông Cửu Long - Chủ thể quản lý: Lãnh đạo các cơ sở giáo dục nghề nghiệp. - Tổ chức thử nghiệm một biện pháp trong số c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục Quản lý đào tạo nghề Giáo dục nghề nghiệp vùng ĐBSCL Quản lý đào tạo nghềGợi ý tài liệu liên quan:
-
174 trang 293 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
26 trang 221 0 0
-
6 trang 220 0 0
-
122 trang 212 0 0
-
27 trang 211 0 0
-
119 trang 210 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
98 trang 197 0 0
-
162 trang 190 0 0