Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động tài chính trong các trường đại học thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội theo quan điểm tự chủ
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 467.96 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án "Quản lý hoạt động tài chính trong các trường đại học thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội theo quan điểm tự chủ" là đề xuất các giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động tài chính trong các nhà trường đại học công lập theo quan điểm tự chủ nhằm hướng đến nâng cao chất lượng đào tạo, chất lượng nghiên cứu khoa học và sử dụng hiệu quả các nguồn lực của xã hội góp phần thúc đẩy phát triển nhà trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động tài chính trong các trường đại học thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội theo quan điểm tự chủ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HUỆqu¶n lý ho¹t ®éng tµi chÝnh trong c¸c trƯêng ®¹i häc thuéc ®¹i häc quèc gia hµ néi theo quan ®iÓm tù chñ Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2022 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Đặng Quốc Bảo 2. PGS.TS.nguyễn Thị HươngPhản biện 1:……………………………………….Phản biện 2:………………………………………Phản biện 3:……………………………………… Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp tại Trường Đại học Giáo dục - ĐHQGHN Vào hồi giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam -Trung tâm Thông tin – Thư viện , Đại học Quốc gia Hà Nội. 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Theo xu thế, mức độ tự chủ của các trường đại học công lập ở Việt Nam ngàycàng cao, trong đó việc sử dụng nguồn ngân sách nhà nước, tự chủ trong việc khaithác, sử dụng nguồn thu đã được thể chế hóa. Tự chủ trong đó có tự chủ tài chínhkhông những giúp Chính phủ giảm bớt gánh nặng ngân sách nhà nước mà còn mở racơ hội cho các trường đại học phát huy được tính chủ động, sáng tạo, đổi mới tronggiáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học, khuyến khích các trường đại học nâng caođược chất lượng đội ngũ và chất lượng dạy học. Tăng cường quyền tự chủ trong đócó tự chủ tài chính sẽ tạo cơ hội thuận lợi cho các trường trong việc huy động, sửdụng các nguồn lực tài chính một cách hiệu quả để nâng cao chất lượng dịch vụ đàotạo nhằm thúc đẩy phát triển nhà trường. Đại học Quốc gia Hà Nội được thành lập theo Nghị định riêng của Chính phủ,là đơn vị dự toán cấp 1 làm việc trực tiếp với Thủ tướng. Đại học Quốc gia Hà Nội cócác trường đại học thành viên hoạt động theo qui chế của ĐHQGHN và theo qui địnhcủa Nhà nước. Mặc dù nhà nước đã ban hành các văn bản về thực hiện tự chủ nhưngcông tác quản lý tài chính trong các trường đại học công lập nói chung và Đại họcQuốc gia Hà Nội nói riêng vẫn còn bộc lộ những bất cập và hạn chế. Quản lý tàichính vẫn chưa thực sự góp phần thúc đẩy phát triển nhân tài, phát huy năng lực độingũ trong hoạt động nghiên cứu. Thực tế, các nghiên cứu về tự chủ và quản lý hoạt động tài chính đã có từ lâu,tuy nhiên mỗi nghiên cứu lại có cách tiếp cận khác nhau. Hầu hết các nghiên cứu chỉxem xét tự chủ và quản lý tài chính trên phương diện một cách thuần túy mà chưaxuất hiện các nghiên cứu có tính hệ thống, đầy đủ về vấn đề quản lý tài chính trongđiều kiện tự chủ trong mối quan hệ với phát triển hoạt động đào tạo và nghiên cứukhoa học. Nói một cách khác, quản lý hoạt động tài chính phải gắn với việc phát triểnnhà trường. Vì vậy mà rất cần có các nghiên cứu bài bản về vấn đề này. Xuất phát từ những lý do trên, nghiên cứu sinh đã lựa chọn vấn đề “Quản lýhoạt động tài chính trong các trường đại học thuộc Đại học Quốc gia Hà Nộitheo quan điểm tự chủ” làm đề tài nghiên cứu.2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất các giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động tàichính trong các nhà trường đại học công lập theo quan điểm tự chủ nhằm hướng đếnnâng cao chất lượng đào tạo, chất lượng nghiên cứu khoa học và sử dụng hiệu quảcác nguồn lực của xã hội góp phần thúc đẩy phát triển nhà trường. 23. Câu hỏi nghiên cứu 1. Quản lý hoạt động tài chính theo quan điểm tự chủ có tác động như thế nàođến sự phát triển của các trường đại học thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội? 2. Thực trạng công tác quản lý hoạt động tài chính theo quan điểm tự chủ trongcác trường đại học thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội hiện nay như thế nào? 3. Giải pháp nào để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động tài chính theo quanđiểm tự chủ trong các trường đại học thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội?4. Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động tài chính trong trường đại học công lập cần phải gắn liền vớiviệc nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo và sử dụng các nguồn lực trong nhà trường.Tuy nhiên, công tác quản lý tài chính trong các trường đại học công lập hiện nay vẫn cònnhiều hạn chế và bất cập do bị ràng buộc bởi các rào cản pháp lý và cơ chế, chính sáchcủa nhà nước. Mặc dù được tự chủ trong đào tạo nhưng các trường ĐHCL hiện nay vẫnchưa được tự chủ trong việc xác định ngành đào tạo, qui mô tuyển sinh và mức học phí.Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới nguồn thu của các trường. Mặt khác, do bị khống chếvề mức trần học phí theo qui định của nhà nước nên để có thêm nguồn thu buộc các cơsở giáo dục ĐHCL phải tăng số lượng, mở rộng qui mô đào tạo các loại hình đào tạokhông chính qui, liên kết đào tạo trong điều kiện nguồn tài chính không đủ để tái đầu tư,nâng cao chất lượng đào tạo một cách tương ứng với nhu cầu đào tạo. Cơ chế phân bổngân sách hiện nay cho các trường vẫn còn mang tính bình quân, dàn trải mà chưa thựcsự gắn với chất lượng đào tạo và kết quả đầu ra, cũng như đặc thù của từng trường. Tiêuchí để cấp ngân sách nhà nước căn cứ vào quy mô, số lượng sinh viên đầu vào của cáctrường và mức kinh phí năm trước. Đây được xem là cản trở lớn trong việc thực hiện cơchế tự chủ, đồng thời dẫn đến tình trạng thiếu động lực cạnh tranh giữa các trường đạihọc. Hoạt động nghiên cứu khoa học được xem là một trong hai hoạt động chính củatrường ĐHCL. Tuy nhiên nguồn thu từ hoạt động này vẫn chưa thực sự được các nhàtrường chú trọng và chưa tương xứng. Nếu áp dụng các giải pháp về tự chủ tài chính thì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động tài chính trong các trường đại học thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội theo quan điểm tự chủ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HUỆqu¶n lý ho¹t ®éng tµi chÝnh trong c¸c trƯêng ®¹i häc thuéc ®¹i häc quèc gia hµ néi theo quan ®iÓm tù chñ Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2022 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Đặng Quốc Bảo 2. PGS.TS.nguyễn Thị HươngPhản biện 1:……………………………………….Phản biện 2:………………………………………Phản biện 3:……………………………………… Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp tại Trường Đại học Giáo dục - ĐHQGHN Vào hồi giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam -Trung tâm Thông tin – Thư viện , Đại học Quốc gia Hà Nội. 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Theo xu thế, mức độ tự chủ của các trường đại học công lập ở Việt Nam ngàycàng cao, trong đó việc sử dụng nguồn ngân sách nhà nước, tự chủ trong việc khaithác, sử dụng nguồn thu đã được thể chế hóa. Tự chủ trong đó có tự chủ tài chínhkhông những giúp Chính phủ giảm bớt gánh nặng ngân sách nhà nước mà còn mở racơ hội cho các trường đại học phát huy được tính chủ động, sáng tạo, đổi mới tronggiáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học, khuyến khích các trường đại học nâng caođược chất lượng đội ngũ và chất lượng dạy học. Tăng cường quyền tự chủ trong đócó tự chủ tài chính sẽ tạo cơ hội thuận lợi cho các trường trong việc huy động, sửdụng các nguồn lực tài chính một cách hiệu quả để nâng cao chất lượng dịch vụ đàotạo nhằm thúc đẩy phát triển nhà trường. Đại học Quốc gia Hà Nội được thành lập theo Nghị định riêng của Chính phủ,là đơn vị dự toán cấp 1 làm việc trực tiếp với Thủ tướng. Đại học Quốc gia Hà Nội cócác trường đại học thành viên hoạt động theo qui chế của ĐHQGHN và theo qui địnhcủa Nhà nước. Mặc dù nhà nước đã ban hành các văn bản về thực hiện tự chủ nhưngcông tác quản lý tài chính trong các trường đại học công lập nói chung và Đại họcQuốc gia Hà Nội nói riêng vẫn còn bộc lộ những bất cập và hạn chế. Quản lý tàichính vẫn chưa thực sự góp phần thúc đẩy phát triển nhân tài, phát huy năng lực độingũ trong hoạt động nghiên cứu. Thực tế, các nghiên cứu về tự chủ và quản lý hoạt động tài chính đã có từ lâu,tuy nhiên mỗi nghiên cứu lại có cách tiếp cận khác nhau. Hầu hết các nghiên cứu chỉxem xét tự chủ và quản lý tài chính trên phương diện một cách thuần túy mà chưaxuất hiện các nghiên cứu có tính hệ thống, đầy đủ về vấn đề quản lý tài chính trongđiều kiện tự chủ trong mối quan hệ với phát triển hoạt động đào tạo và nghiên cứukhoa học. Nói một cách khác, quản lý hoạt động tài chính phải gắn với việc phát triểnnhà trường. Vì vậy mà rất cần có các nghiên cứu bài bản về vấn đề này. Xuất phát từ những lý do trên, nghiên cứu sinh đã lựa chọn vấn đề “Quản lýhoạt động tài chính trong các trường đại học thuộc Đại học Quốc gia Hà Nộitheo quan điểm tự chủ” làm đề tài nghiên cứu.2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất các giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động tàichính trong các nhà trường đại học công lập theo quan điểm tự chủ nhằm hướng đếnnâng cao chất lượng đào tạo, chất lượng nghiên cứu khoa học và sử dụng hiệu quảcác nguồn lực của xã hội góp phần thúc đẩy phát triển nhà trường. 23. Câu hỏi nghiên cứu 1. Quản lý hoạt động tài chính theo quan điểm tự chủ có tác động như thế nàođến sự phát triển của các trường đại học thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội? 2. Thực trạng công tác quản lý hoạt động tài chính theo quan điểm tự chủ trongcác trường đại học thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội hiện nay như thế nào? 3. Giải pháp nào để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động tài chính theo quanđiểm tự chủ trong các trường đại học thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội?4. Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động tài chính trong trường đại học công lập cần phải gắn liền vớiviệc nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo và sử dụng các nguồn lực trong nhà trường.Tuy nhiên, công tác quản lý tài chính trong các trường đại học công lập hiện nay vẫn cònnhiều hạn chế và bất cập do bị ràng buộc bởi các rào cản pháp lý và cơ chế, chính sáchcủa nhà nước. Mặc dù được tự chủ trong đào tạo nhưng các trường ĐHCL hiện nay vẫnchưa được tự chủ trong việc xác định ngành đào tạo, qui mô tuyển sinh và mức học phí.Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới nguồn thu của các trường. Mặt khác, do bị khống chếvề mức trần học phí theo qui định của nhà nước nên để có thêm nguồn thu buộc các cơsở giáo dục ĐHCL phải tăng số lượng, mở rộng qui mô đào tạo các loại hình đào tạokhông chính qui, liên kết đào tạo trong điều kiện nguồn tài chính không đủ để tái đầu tư,nâng cao chất lượng đào tạo một cách tương ứng với nhu cầu đào tạo. Cơ chế phân bổngân sách hiện nay cho các trường vẫn còn mang tính bình quân, dàn trải mà chưa thựcsự gắn với chất lượng đào tạo và kết quả đầu ra, cũng như đặc thù của từng trường. Tiêuchí để cấp ngân sách nhà nước căn cứ vào quy mô, số lượng sinh viên đầu vào của cáctrường và mức kinh phí năm trước. Đây được xem là cản trở lớn trong việc thực hiện cơchế tự chủ, đồng thời dẫn đến tình trạng thiếu động lực cạnh tranh giữa các trường đạihọc. Hoạt động nghiên cứu khoa học được xem là một trong hai hoạt động chính củatrường ĐHCL. Tuy nhiên nguồn thu từ hoạt động này vẫn chưa thực sự được các nhàtrường chú trọng và chưa tương xứng. Nếu áp dụng các giải pháp về tự chủ tài chính thì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục Hoạt động tài chính ở trường đại học Đại học Quốc gia Hà Nội Quản lý hoạt động tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
174 trang 281 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 236 0 0 -
26 trang 209 0 0
-
6 trang 206 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
122 trang 201 0 0
-
119 trang 200 0 0
-
27 trang 196 0 0
-
98 trang 196 0 0
-
162 trang 184 0 0