Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý trường trung học phổ thông công lập tại thành phố Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 647.30 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của tóm tắt luận án "Quản lý trường trung học phổ thông công lập tại thành phố Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục" là nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn quản lý trường trung học phổ thông công lập tại thành phố Hà Nội để đề xuất các biện pháp quản lý hiệu quả trường trung học phổ thông trong bối cảnh đổi mới giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý trường trung học phổ thông công lập tại thành phố Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG VIỆT HÀ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬPTẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2024 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Lê Ngọc Hùng 2. PGS.TS. Nguyễn Chí Thành Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp tạiTrường Đại học Giáo dục năm 2024Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam -Trung tâm Thông tin – Thư viện , Đại học Quốc gia Hà Nội. MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài1.1. Cũng như các quốc gia khác trên thế giới, giáo dục (GD) Việt Nam đã và đangtiến hành đổi mới căn bản toàn diện GD trong quá trình hội nhập quốc tế và đang chịusự tác động của ba yếu tố cơ bản: Toàn cầu hóa, kinh tế trí thức; Công nghệ thông tinvà truyền thông (ICTs); GD cũng bắt đầu chịu sự chi phối mạnh mẽ của cuộc cáchmạng 4.0, giải quyết mối quan hệ và tương tác giữa thế giới thực – thế giới ảo – thếgiới sinh vật (vật lý – công nghệ số - công nghệ sinh học). Mặc dù GD Việt Nam đãthực hiện nhiều đổi mới trong chương trình, sách giáo khoa, phương pháp GD…nhằm nâng cao chất lượng GD ở các bậc học. Tuy nhiên, GD nước ta vẫn còn nhiềuyếu kém, bất cập trước yêu cầu của sự phát triển và thay đổi của nền kinh tế chuyểntừ mô hình kế hoạch hóa tập trung sang phi tập trung trong nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, GD Việt Nam cần cải cách để bắt kịp với xu thế pháttriển của thời đại theo định hướng Nghị quyết 29-NQ/TW toàn ngành giáo dục đàotạo trong thời kỳ đổi mới toàn diện, triệt để phải “Đẩy mạnh phân cấp, nângcao trách nhiệm, tạo động lực và tính chủ động sáng tạo của các cơ sở giáodục đào tạo” Error! Reference source not found..1.2. Quản lý trường trung học phổ thông (THPT) trong bối cảnh đổi mới GD hiện naylà yêu cầu tất yếu để thực hiện Chương trình GDPT mới. Do đó, Hiệu trưởng cần cónhững năng lực mới để đáp ứng yêu cầu như: chuyển đổi quá trình GD từ chủ yếu trangbị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học; Đổi mới cănbản công tác quản lý GD; Tăng quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình của các nhàtrường; Thực hiện chuẩn hóa đội ngũ giáo viên (GV), CBQL GDPT. Hiệu trưởng phảiđổi mới tư duy, cách nghĩ, cách làm và phát huy hết năng lực cá nhân để đóng góp vàosự phát triển của nhà trường. Đồng thời, hiệu trưởng cần quan tâm đến tầm nhìn sứmạng, tạo giá trị, xây dựng và thực hiện các chương trình hành động phát triển nhàtrường, xây dựng các mục tiêu kế hoạch, tổ chức và nhân sự, dạy học và GD, tài chínhvà tài sản, huy động cộng đồng với luồng thông tin đa chiều, nhiều luồng1.3. Trong hệ thống GD quốc dân, GDPT có vai trò và vị trí vô cùng quan trọnggóp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.Mục tiêu của “GD THPT nhằm trang bị kiến thức công dân; bảo đảm cho HS củngcố, phát triển kết quả của GD trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và cóhiểu biết thông thường về kỹ thuật, hướng nghiệp; có điều kiện phát huy năng lựccá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học chương trình GD đại học, GDnghề nghiệp hoặc tham gia lao động, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” Error!Reference source not found.. Vì vậy, CBQL cơ sở GDPT cốt cán là hiệu trưởng, 1phó hiệu trưởng cơ sở GDPT phải có phẩm chất đạo đức tốt, có uy tín về công táclãnh đạo, Quản lý nhà trường; hiểu biết về tình hình GD trong bối cảnh mới; cónăng lực tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp trong công việc và trong hoạt động bồi dưỡngphát triển năng lực lãnh đạo, Quản lý nhà trường Error! Reference source notfound.. Hiện nay, ở nước ta nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng cùng tồn tạihệ thống giáo dục là hệ thống giáo dục công lập đang thay đổi nhanh chóng và hệthống giáo dục ngoài công lập với sự xuất hiện ngày càng nhiều các cơ sở, loạihình giáo dục tư nhân, doanh nghiệp giáo dục cả trong nước và quốc tế. Do đó,người học có nhiều lựa chọn hơn nhưng cũng có nhiều rủi ro hơn...tất cả phụ thuộcchủ yếu vào năng lực Quản lý nhà trường của đội ngũ cán bộ quản lý. Ở bất kì cơsở giáo dục nào thì công tác quản lý /quản lý, cơ chế quản lý, đội ngũ của nhàtrường nói chung quyết định đến chất lượng hoạt động GD, dạy học.1.4. Thay đổi GD đòi hỏi các nhà lãnh đạo phải xây dựng chiến lược phát triểnGD đồng hành với chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của quốc gia. Trong bốicảnh toàn cầu hóa cả về kinh tế và xã hội, sự phát triển với tốc độ nhanh của khoahọc và công nghệ, các nhà lãnh đạo và quản lý trường học đang phải đối mặt vớinhững khó khăn về hoạt động trong một môi trường thay đổi rất nhanh. Nhữngkinh nghiệm quản lý sẽ không còn là lợi thế của quản lý thay đổi mà có khi còn trởthành rào cản của hoạt động quản lý GD trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diệnGD – đào tạo. Mặt khác, thách thức đặt ra đối với nhà lãnh đạo và người quản lýtrường học mang tính lịch sử cá nhân khi họ đã từng trải qua môi trường GD củaquá khứ và đang thực hiện hoạt động quản lý môi trường GD hiện tại nhưng phảithực hiện mục tiêu GD tương lai. Thực tiễn cho thấy các trường THPT nước ta nói chung và ở thành phố Hà Nội nóiriêng đang phải đối mặt với nhiều áp lực thay đổi có thể đến từ cả bên trong và bênngoài.. Vì vậy, để quản lý trường THPT thành công các nhà lãnh đạo và quản lý trườnghọc cần chủ động quản lý sự thay đổi thông qua các chức năng hoạch định, tổ chức,lãnh đạo, kiểm tra và chú trọng rèn luyện các năng lực, phẩm chất c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: