Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý hành chính công: Hoàn thiện công tác tham mưu của cơ quan hành chính Nhà nước ở trung ương
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 349.12 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài: Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu quả hoạt động của công tác tham mưu trong cơ quan hành chính Nhà nước ở trung ương. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo luận án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý hành chính công: Hoàn thiện công tác tham mưu của cơ quan hành chính Nhà nước ở trung ương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ --------/-------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ NGỌC HỒNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THAM MƯU CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Quản lý Hành chính công Mã số: 62 34 82 01TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÔNG HÀ NỘI – 2019Luận án được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. LƯU KIẾM THANH 2. PGS.TS. NGÔ THÀNH CAN Luận án được bảo vệ tại Hội đồng ………………………… Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp … nhà … Hội trường bảo vệ Luận án Tiến sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi …h… ngày … tháng ….. năm ……….. Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam phải chuẩn bị đương đầu với rất nhiềuthách thức về nâng cao trình độ quản lý hành chính nhà nước, nâng cao chấtlượng các quyết định hành chính và năng lực quản lý hành chính nhà nước,tăng cường kiểm tra, giám sát cũng như xây dựng chiến lược tầm xa để tăngchỉ số cạnh tranh, đưa đất nước vượt qua khó khăn, thách thức của sân chơilớn. Một trong những điều kiện cơ bản đảm bảo cho quyết định hành chínhvà năng lực quản lý hành chính được nâng cao nằm ở vai trò của tham mưu.Bộ máy tham mưu có nhiệm vụ đề xuất các phương án trong chính sách,chiến lược cũng như trong tổ chức triển khai, kiểm tra, giám sát thực hiện. Trong khi đó, một loạt các vấn đề nảy sinh trong hoạt động cả về kỹthuật cũng như trong khâu tổ chức tham mưu cho thấy tính cấp thiết của việchoàn thiện hệ thống pháp luật cũng như đảm bảo các yếu tố kỹ thuật cho bộmáy tham mưu hoạt động xứng tầm với nhiệm vụ trong thời kỳ mới. Thời đại kinh tế tri thức đòi hỏi sự tăng cường hàm lượng tri thức trongcác hoạt động kinh tế chính trị xã hội. Vị trí tham mưu qua đó được nâng caonhư là một trong những yếu tố cơ bản, mang tính quyết định cho sự pháttriển. Đây chính là lý do tác giả lựa chọn hướng nghiên cứu là “Hoàn thiệncông tác tham mưu của cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương”. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài: Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu quảhoạt động của công tác tham mưu trong cơ quan hành chính nhà nước ở TƯ. Nhiệm vụ nghiên cứu: Luận án tập trung thực hịên các nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về: công tác tham mưu; - Thực hiện việc khảo sát thực trạng tổ chức quản lý hoạt động thammưu, thực trạng, kết quả hoạt động tham mưu ở các cơ quan hành chính nhànước cấp trung ương.. - Trên cơ sở đánh giá thực trạng và phân tích nguyên nhân, Luận án đưa ragiải pháp cụ thể giới thiệu mô hình tổ chức tham mưu phù hợp với yêu cầu hiệntại và các điều kiện cần thiết khi áp dụng mô hình hiện đại hóa công tác thammưu. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu Giải pháp hoàn thiện công tác tham mưu cho cơquan hành chính nhà nước ở trung ương. Phạm vi nghiên cứu của Luận án: Tìm hiểu công tác tham mưu trong quản lý HCNN giai đoạn 2010-2014là giai đoạn tuy ngắn nhưng có nhiều thay đổi mãnh liệt, gắn với mốc Việt 1Nam đang bước đầu đẩy mạnh cải cách hành chính giai đoạn 2. Đề tài nghiêncứu thực trạng công tác tham mưu, nhận diện và khảo sát, đánh giá thực trạngtổ chức và thực hiện các yếu tố đảm bảo cho công tác tham mưu giới hạntrong hoạt động tham mưu của các cơ quan quản lý nhà nước ở trung ương. 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận:Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luậnChủ nghĩa Mac Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa của dân do dân và vì dân. Phương pháp cụ thể được áp dụng để nghiên cứu: Phương pháp điều traxã hội học, phương pháp thống kê, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, phương phápphân tích, phương pháp hệ thống… 5. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết khoa học Câu hỏi nghiên cứu: a, Công tác tham mưu của cơ quan hành chính nhà nước ở trung ươngđược nghiên cứu trên cơ sở lý luận nào? b, Công tác tham mưu của cơ quan hành chính nhà nước ở trung ươnghiện nay được tổ chức và thực hiện theo cách thức nào? Mức độ đáp ứng yêucầu quản lý hành chính nhà nước của công tác tham mưu của cơ quan hànhchính nhà nước ở trung ương hiện nay như thế nào? Công tác này hiện nay cónhững ưu điểm gì cần phát huy và hạn chế gì cần khắc phục? Các điều kiệncốt lõi đảm bảo chất lượng công tác tham mưu của cơ quan hành chính nhànước ở trung ương hiện nay được đáp ứng ở mức độ nào? d, Cần có giải pháp gì để hoàn thiện công tác tham mưu của cơ quanhành chính nhà nước ở trung ương? Giả thiết khoa học: Dưới góc độ khoa học quản lý hành chính công, việc xây dựng các giảipháp hoàn thiện công tác tham mưu của cơ quan hành chính nhà nước ở trungương sẽ đảm bảo chất lượng, đảm bảo các yêu cầu về tính hợp lý, hợp pháp,tính nhất quán, tính khả thi cho các quyết định quản lý hành chính nhà nước ởtrung ương, đảm bảo tính hiệu quả cho các chỉ đạo ở tầm vĩ mô; Từ đó, đảmbảo hiệu quả hoạt động quản lý HCNN nói chung. 6. Những đóng góp mới của đề tài Hệ thống hóa kiến thức lý luận về công tác tham mưu, tìm hiểu, đúc rút kinh nghiệm thực tiễn ở Việt nam và quốc tế về hoạt động tham mưu chính sách hiệu quả. Trình bày thực trạng kết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý hành chính công: Hoàn thiện công tác tham mưu của cơ quan hành chính Nhà nước ở trung ương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ --------/-------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ NGỌC HỒNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THAM MƯU CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Quản lý Hành chính công Mã số: 62 34 82 01TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÔNG HÀ NỘI – 2019Luận án được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. LƯU KIẾM THANH 2. PGS.TS. NGÔ THÀNH CAN Luận án được bảo vệ tại Hội đồng ………………………… Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp … nhà … Hội trường bảo vệ Luận án Tiến sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi …h… ngày … tháng ….. năm ……….. Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam phải chuẩn bị đương đầu với rất nhiềuthách thức về nâng cao trình độ quản lý hành chính nhà nước, nâng cao chấtlượng các quyết định hành chính và năng lực quản lý hành chính nhà nước,tăng cường kiểm tra, giám sát cũng như xây dựng chiến lược tầm xa để tăngchỉ số cạnh tranh, đưa đất nước vượt qua khó khăn, thách thức của sân chơilớn. Một trong những điều kiện cơ bản đảm bảo cho quyết định hành chínhvà năng lực quản lý hành chính được nâng cao nằm ở vai trò của tham mưu.Bộ máy tham mưu có nhiệm vụ đề xuất các phương án trong chính sách,chiến lược cũng như trong tổ chức triển khai, kiểm tra, giám sát thực hiện. Trong khi đó, một loạt các vấn đề nảy sinh trong hoạt động cả về kỹthuật cũng như trong khâu tổ chức tham mưu cho thấy tính cấp thiết của việchoàn thiện hệ thống pháp luật cũng như đảm bảo các yếu tố kỹ thuật cho bộmáy tham mưu hoạt động xứng tầm với nhiệm vụ trong thời kỳ mới. Thời đại kinh tế tri thức đòi hỏi sự tăng cường hàm lượng tri thức trongcác hoạt động kinh tế chính trị xã hội. Vị trí tham mưu qua đó được nâng caonhư là một trong những yếu tố cơ bản, mang tính quyết định cho sự pháttriển. Đây chính là lý do tác giả lựa chọn hướng nghiên cứu là “Hoàn thiệncông tác tham mưu của cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương”. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài: Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu quảhoạt động của công tác tham mưu trong cơ quan hành chính nhà nước ở TƯ. Nhiệm vụ nghiên cứu: Luận án tập trung thực hịên các nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về: công tác tham mưu; - Thực hiện việc khảo sát thực trạng tổ chức quản lý hoạt động thammưu, thực trạng, kết quả hoạt động tham mưu ở các cơ quan hành chính nhànước cấp trung ương.. - Trên cơ sở đánh giá thực trạng và phân tích nguyên nhân, Luận án đưa ragiải pháp cụ thể giới thiệu mô hình tổ chức tham mưu phù hợp với yêu cầu hiệntại và các điều kiện cần thiết khi áp dụng mô hình hiện đại hóa công tác thammưu. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu Giải pháp hoàn thiện công tác tham mưu cho cơquan hành chính nhà nước ở trung ương. Phạm vi nghiên cứu của Luận án: Tìm hiểu công tác tham mưu trong quản lý HCNN giai đoạn 2010-2014là giai đoạn tuy ngắn nhưng có nhiều thay đổi mãnh liệt, gắn với mốc Việt 1Nam đang bước đầu đẩy mạnh cải cách hành chính giai đoạn 2. Đề tài nghiêncứu thực trạng công tác tham mưu, nhận diện và khảo sát, đánh giá thực trạngtổ chức và thực hiện các yếu tố đảm bảo cho công tác tham mưu giới hạntrong hoạt động tham mưu của các cơ quan quản lý nhà nước ở trung ương. 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận:Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luậnChủ nghĩa Mac Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa của dân do dân và vì dân. Phương pháp cụ thể được áp dụng để nghiên cứu: Phương pháp điều traxã hội học, phương pháp thống kê, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, phương phápphân tích, phương pháp hệ thống… 5. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết khoa học Câu hỏi nghiên cứu: a, Công tác tham mưu của cơ quan hành chính nhà nước ở trung ươngđược nghiên cứu trên cơ sở lý luận nào? b, Công tác tham mưu của cơ quan hành chính nhà nước ở trung ươnghiện nay được tổ chức và thực hiện theo cách thức nào? Mức độ đáp ứng yêucầu quản lý hành chính nhà nước của công tác tham mưu của cơ quan hànhchính nhà nước ở trung ương hiện nay như thế nào? Công tác này hiện nay cónhững ưu điểm gì cần phát huy và hạn chế gì cần khắc phục? Các điều kiệncốt lõi đảm bảo chất lượng công tác tham mưu của cơ quan hành chính nhànước ở trung ương hiện nay được đáp ứng ở mức độ nào? d, Cần có giải pháp gì để hoàn thiện công tác tham mưu của cơ quanhành chính nhà nước ở trung ương? Giả thiết khoa học: Dưới góc độ khoa học quản lý hành chính công, việc xây dựng các giảipháp hoàn thiện công tác tham mưu của cơ quan hành chính nhà nước ở trungương sẽ đảm bảo chất lượng, đảm bảo các yêu cầu về tính hợp lý, hợp pháp,tính nhất quán, tính khả thi cho các quyết định quản lý hành chính nhà nước ởtrung ương, đảm bảo tính hiệu quả cho các chỉ đạo ở tầm vĩ mô; Từ đó, đảmbảo hiệu quả hoạt động quản lý HCNN nói chung. 6. Những đóng góp mới của đề tài Hệ thống hóa kiến thức lý luận về công tác tham mưu, tìm hiểu, đúc rút kinh nghiệm thực tiễn ở Việt nam và quốc tế về hoạt động tham mưu chính sách hiệu quả. Trình bày thực trạng kết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý hành chính công Hoàn thiện công tác tham mưu Cơ quan hành chính Nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
27 trang 210 0 0
-
13 trang 166 0 0
-
27 trang 154 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính và tố tụng hành chính (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
87 trang 138 0 0 -
27 trang 138 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
26 trang 128 0 0
-
27 trang 125 0 0