Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý hành chính công: Kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 400.10 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay, mục đích của luận án là đề xuất phương hướng và giải pháp tăng cường công tác kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý hành chính công: Kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN QUỐC VIỆTKIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM QUYỀN CÔNG DÂN CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 62 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG Công trình được hoàn thành tại: Học viện Hành chính Quốc gia. Người hướng dẫn khoa học 1. GS. TS. Đinh Văn Mậu 2. TS. Chu Xuân Khánh Phản biện 1: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………. Phản biện 2: ………………………………………………………… …………………………………………..…………………………... Phản biện 3: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện. Địa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ - Phòng họp….. Nhà ……,Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh -Quận Đống Đa - Hà Nội. Thời gian: vào hồi ……… giờ ….. ngày … tháng …. năm …… Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Việt Nam hoặc thưviện của Học viện Hành chính Quốc gia. DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Danh mục bài báo khoa học đã công bố 1. “Tư tưởng, quan điểm kiểm soát quyền lực nhà nước ở ViệtNam hiện nay”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 198 (7/2012), tr 11-15. 2. “Hoạt động kiểm soát quyền hành pháp của nghị viện cácnước Anh, Pháp, Mỹ”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 3/2015, tr 55-58. 3. “Chất vấn - hình thức kiểm soát hiệu quả của Quốc hội đốivới hoạt động của Chính phủ”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 241(2/2016), tr 26-30. 4. “Một số vấn đề về kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền côngdân của cơ quan hành chính nhà nước”, Tạp chí Dân chủ và Phápluật, số 299 (2/2017), tr 45-49, 56. Danh mục bài tham gia các hội thảo khoa học 5. “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về kiểm soát quyền lựcnhà nước trong công tác sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992”, Tàiliệu Hội thảo “Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 và tổ chức bộ máynhà nước”, Học viện Hành chính tổ chức, tháng 11/2012, tr 159-170. 6. “Tổng quan về cải cách hành chính ở Việt Nam hiện nay”,bài tham gia Hội thảo quốc tế về Cải cách hành chính, Trường Đạihọc Tổng hợp Sriwijaya, Indonesia tổ chức, tháng 9/2016. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Kiểm soát hoạt động của cơ quan nhà nước là một nhu cầu cầnthiết, khách quan. Trong đó, kiểm soát hoạt động của cơ quan hànhchính nhà nước có ý nghĩa quan trọng, là trọng tâm của kiểm soát hoạtđộng của cơ quan nhà nước. Bên cạnh đó, bằng hoạt động thực thiquyền lực của mình, nhà nước bảo đảm các quyền của công dân. Trongđó, thông qua hoạt động kiến tạo các tiền đề kinh tế, chính trị, văn hóa -xã hội và pháp lý, bộ máy hành chính nhà nước bảo đảm cho công dânthực hiện các quyền của mình một cách thường xuyên và trực tiếp nhất.Chính vì vậy, cần thiết phải kiểm soát cả hoạt động này để thúc đẩy bộmáy hành pháp hoàn thành trách nhiệm và để chống sự lạm quyền, vượtquyền trong quá trình tạo dựng một môi trường thuận lợi cho công dânthực hiện đầy đủ các quyền cơ bản và thiêng liêng nhất của mình. Tuy nhiên, hiện nay, vấn đề kiểm soát hoạt động bảo đảm quyềncông dân của cơ quan hành chính nhà nước chưa được giới học thuậtnghiên cứu sâu, chưa được quy định rõ ràng, cụ thể về mặt pháp lý vàtrên thực tế, hoạt động này còn nhiều mặt hạn chế cần nâng cao chấtlượng và hiệu quả hơn. Đây là lý do đề tài “Kiểm soát hoạt động bảođảm quyền công dân của cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam hiệnnay” được chọn cho luận án tiến sĩ của tác giả. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng kiểm soát hoạt độngbảo đảm quyền công dân của cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Namhiện nay, mục đích của luận án là đề xuất phương hướng và giải pháptăng cường công tác này. Để đạt mục đích trên, những nhiệm vụ đặt ra là: Nghiên cứu cáccông trình khoa học đã công bố liên quan đến đề tài luận án, đánh giátổng quan về nội dung, mức độ của các công trình đó và rút ra nhữngvấn đề cần tiếp tục nghiên cứu đối với luận án; Nghiên cứu lý luận về 1kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ quan hành chínhnhà nước và tìm hiểu kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền công dân củacơ quan hành chính nhà nước ở một số nước trên thế giới; Tổng hợp,phân tích và đánh giá thực trạng kiểm soát hoạt động bảo đảm quyềncông dân của cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay;Nghiên cứu, đề xuất phương hướng và giải pháp tăng cường kiểm soáthoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ quan hành chính nhà nước ởViệt Nam hiện nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là sự kiểm soát một cách có hiệuquả hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ quan hành chính nhànước ở Việt Nam hiện nay. Phạm vi nghiên cứu của luận án: - Về nội dung: Luận án nghiên cứu sự kiểm soát do nhà nước và xãhội tiến hành đối với hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ quanhành chính nhà nước. Cụ thể, đó là (1) sự kiểm soát mang tính quyền lựcnhà nước (gồm: giám sát của Quốc hội; giám sát của Hội đồng nhân dân;giám sát của Tòa án nhân dân; kiểm toán của Kiểm toán nhà nước; kiểmtra, thanh tra trong hệ thống cơ quan hành chính nhà nước) và (2) sự kiểmsoát mang tính xã hội (gồm: kiểm tra, giám sát của Đảng Cộng sản ViệtNam; giám sát của các tổ chức, hiệp hội quần chúng; giám sát của côngluận; giám sát của cá nhân công dân). - Về không gian: Luận án nghiên cứu vấn đề trên phạm vi cả nước. - Về thời gian: Luận án nghiên cứu vấn đề trong phạm vi thời giantừ năm 2011 đến nay. Đó là khoảng thời gian bao trọn nhiệm kỳ từ Đạihội đại biểu toàn quốc lần thứ XI đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXII của Đảng và nhiệm kỳ Quố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý hành chính công: Kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN QUỐC VIỆTKIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM QUYỀN CÔNG DÂN CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 62 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG Công trình được hoàn thành tại: Học viện Hành chính Quốc gia. Người hướng dẫn khoa học 1. GS. TS. Đinh Văn Mậu 2. TS. Chu Xuân Khánh Phản biện 1: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………. Phản biện 2: ………………………………………………………… …………………………………………..…………………………... Phản biện 3: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện. Địa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ - Phòng họp….. Nhà ……,Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh -Quận Đống Đa - Hà Nội. Thời gian: vào hồi ……… giờ ….. ngày … tháng …. năm …… Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Việt Nam hoặc thưviện của Học viện Hành chính Quốc gia. DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Danh mục bài báo khoa học đã công bố 1. “Tư tưởng, quan điểm kiểm soát quyền lực nhà nước ở ViệtNam hiện nay”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 198 (7/2012), tr 11-15. 2. “Hoạt động kiểm soát quyền hành pháp của nghị viện cácnước Anh, Pháp, Mỹ”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 3/2015, tr 55-58. 3. “Chất vấn - hình thức kiểm soát hiệu quả của Quốc hội đốivới hoạt động của Chính phủ”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 241(2/2016), tr 26-30. 4. “Một số vấn đề về kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền côngdân của cơ quan hành chính nhà nước”, Tạp chí Dân chủ và Phápluật, số 299 (2/2017), tr 45-49, 56. Danh mục bài tham gia các hội thảo khoa học 5. “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về kiểm soát quyền lựcnhà nước trong công tác sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992”, Tàiliệu Hội thảo “Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 và tổ chức bộ máynhà nước”, Học viện Hành chính tổ chức, tháng 11/2012, tr 159-170. 6. “Tổng quan về cải cách hành chính ở Việt Nam hiện nay”,bài tham gia Hội thảo quốc tế về Cải cách hành chính, Trường Đạihọc Tổng hợp Sriwijaya, Indonesia tổ chức, tháng 9/2016. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Kiểm soát hoạt động của cơ quan nhà nước là một nhu cầu cầnthiết, khách quan. Trong đó, kiểm soát hoạt động của cơ quan hànhchính nhà nước có ý nghĩa quan trọng, là trọng tâm của kiểm soát hoạtđộng của cơ quan nhà nước. Bên cạnh đó, bằng hoạt động thực thiquyền lực của mình, nhà nước bảo đảm các quyền của công dân. Trongđó, thông qua hoạt động kiến tạo các tiền đề kinh tế, chính trị, văn hóa -xã hội và pháp lý, bộ máy hành chính nhà nước bảo đảm cho công dânthực hiện các quyền của mình một cách thường xuyên và trực tiếp nhất.Chính vì vậy, cần thiết phải kiểm soát cả hoạt động này để thúc đẩy bộmáy hành pháp hoàn thành trách nhiệm và để chống sự lạm quyền, vượtquyền trong quá trình tạo dựng một môi trường thuận lợi cho công dânthực hiện đầy đủ các quyền cơ bản và thiêng liêng nhất của mình. Tuy nhiên, hiện nay, vấn đề kiểm soát hoạt động bảo đảm quyềncông dân của cơ quan hành chính nhà nước chưa được giới học thuậtnghiên cứu sâu, chưa được quy định rõ ràng, cụ thể về mặt pháp lý vàtrên thực tế, hoạt động này còn nhiều mặt hạn chế cần nâng cao chấtlượng và hiệu quả hơn. Đây là lý do đề tài “Kiểm soát hoạt động bảođảm quyền công dân của cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam hiệnnay” được chọn cho luận án tiến sĩ của tác giả. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng kiểm soát hoạt độngbảo đảm quyền công dân của cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Namhiện nay, mục đích của luận án là đề xuất phương hướng và giải pháptăng cường công tác này. Để đạt mục đích trên, những nhiệm vụ đặt ra là: Nghiên cứu cáccông trình khoa học đã công bố liên quan đến đề tài luận án, đánh giátổng quan về nội dung, mức độ của các công trình đó và rút ra nhữngvấn đề cần tiếp tục nghiên cứu đối với luận án; Nghiên cứu lý luận về 1kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ quan hành chínhnhà nước và tìm hiểu kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền công dân củacơ quan hành chính nhà nước ở một số nước trên thế giới; Tổng hợp,phân tích và đánh giá thực trạng kiểm soát hoạt động bảo đảm quyềncông dân của cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay;Nghiên cứu, đề xuất phương hướng và giải pháp tăng cường kiểm soáthoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ quan hành chính nhà nước ởViệt Nam hiện nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là sự kiểm soát một cách có hiệuquả hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ quan hành chính nhànước ở Việt Nam hiện nay. Phạm vi nghiên cứu của luận án: - Về nội dung: Luận án nghiên cứu sự kiểm soát do nhà nước và xãhội tiến hành đối với hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ quanhành chính nhà nước. Cụ thể, đó là (1) sự kiểm soát mang tính quyền lựcnhà nước (gồm: giám sát của Quốc hội; giám sát của Hội đồng nhân dân;giám sát của Tòa án nhân dân; kiểm toán của Kiểm toán nhà nước; kiểmtra, thanh tra trong hệ thống cơ quan hành chính nhà nước) và (2) sự kiểmsoát mang tính xã hội (gồm: kiểm tra, giám sát của Đảng Cộng sản ViệtNam; giám sát của các tổ chức, hiệp hội quần chúng; giám sát của côngluận; giám sát của cá nhân công dân). - Về không gian: Luận án nghiên cứu vấn đề trên phạm vi cả nước. - Về thời gian: Luận án nghiên cứu vấn đề trong phạm vi thời giantừ năm 2011 đến nay. Đó là khoảng thời gian bao trọn nhiệm kỳ từ Đạihội đại biểu toàn quốc lần thứ XI đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXII của Đảng và nhiệm kỳ Quố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý hành chính công Bảo đảm quyền công dân Cơ quan hành chính nhà nước Quyền công dânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 236 0 0 -
27 trang 196 0 0
-
13 trang 155 0 0
-
27 trang 151 0 0
-
29 trang 146 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính và tố tụng hành chính (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
87 trang 137 0 0 -
27 trang 135 0 0
-
8 trang 127 0 0
-
27 trang 121 0 0
-
27 trang 120 0 0