Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Ảnh hưởng của sự hài lòng trong công việc đến cam kết với tổ chức của công nhân sản xuất tại các doanh nghiệp khai thác than hầm lò Việt Nam
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 419.69 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của tóm tắt luận án "Ảnh hưởng của sự hài lòng trong công việc đến cam kết với tổ chức của công nhân sản xuất tại các doanh nghiệp khai thác than hầm lò Việt Nam" nhằm kiểm tra mối quan hệ giữa sự hài lòng trong công việc và cam kết với tổ chức của công nhân sản xuất trong các doanh nghiệp khai thác than hầm lò ở Việt Nam. Đề xuất và kiến nghị phù hợp, nhằm thúc đẩy sự gắn bó của công nhân với doanh nghiệp giúp cho ngành than Việt Nam phát triển bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Ảnh hưởng của sự hài lòng trong công việc đến cam kết với tổ chức của công nhân sản xuất tại các doanh nghiệp khai thác than hầm lò Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ---------------- ---------------- Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. HÀ SƠN TÙNG 2. TS. VŨ THỊ UYÊN NGUYỄN ĐỨC THẮNG Phản biện 1: ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ HÀI LÒNGTRONG CÔNG VIỆC ĐẾN CAM KẾT VỚI TỔ CHỨC Phản biện 2: CỦA CÔNG NHÂN SẢN XUẤT TẠI CÁC DOANH NGHIỆP KHAI THÁC THAN HẦM LÒ VIỆT NAM Phản biện 3: Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH (Khoa QTKD) Mã số: 9340101 Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Vào hồi:…ngày…tháng…năm 2024 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam HÀ NỘI - 2024 - Thư viện Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 1 2 GIỚI THIỆU Sự ra đi của nhân viên không chỉ gây tổn thất về chi phí đào tạo mà còn làm giảm năng suất và ảnh hưởng tiêu cực đến tinh thần làm việc của nhân viên1. Sự cần thiết của nghiên cứu khác (Johnson và cộng sự, 2000; Catherine, 2002). Do đó, việc tìm hiểu nguyên nhân của sự bỏ việc qua lăng kính HLTCV và CKVTC là cần thiết. Toàn cầu hóa và sự thay đổi trên thị trường lao động trong thập kỷ quađang đặt các tổ chức và doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều thách thức mới Các nghiên cứu về HLTCV và CKVTC đã được thực hiện rộng rãi trongtrong quản trị nhân lực. Việc nắm bắt hành vi tổ chức và cá nhân của người lao nhiều lĩnh vực, nhưng trong ngành khai thác than hầm lò tại Việt Nam, chưa cóđộng trở nên quan trọng, giúp doanh nghiệp thích ứng và phát triển trong môi nghiên cứu nào cụ thể. Điều này đòi hỏi nghiên cứu để lấp đầy khoảng trống lýtrường kinh doanh ngày càng cạnh tranh. Hài lòng trong công việc (HLTCV) thuyết và phát triển các giải pháp nhân sự hiệu quả nhằm cải thiện HLTCV vàvà cam kết với tổ chức (CKVTC) được cho rằng là yếu tố ảnh hưởng đến sự CKVTC, giảm tỷ lệ bỏ việc và nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành.trung thành, khả năng giữ chân nhân viên cũng như hiệu quả hoạt động của tổ Xuất phát từ lý luận và thực tiễn, tác giả chọn đề tài “Ảnh hưởng của sựchức. Công trình của Howard Becker (1960) và sau đó là Meyer và Allen hài lòng trong công việc đến cam kết với tổ chức của công nhân sản xuất tại(1990), Griffin & Bateman (1986), Morrow (1983) đã cung cấp cái nhìn sâu các doanh nghiệp khai thác than hầm lò Việt Nam” cho luận án tiến sĩ, nhằmsắc về CKVTC và các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định ở lại hoặc rời bỏ tổ kiểm định lại mối quan hệ giữa HLTCV và CKVTC và đề xuất giải pháp nângchức của nhân viên. cao hiệu quả quản lý lao động hiệu quả tại các doanh nghiệp khai thác than hầm CKVTC là mức độ gắn bó cảm xúc của cá nhân với tổ chức, bao gồm ba lò Việt Nam.thành phần: cam kết tình cảm, cam kết quy chuẩn và cam kết liên tục (Meyer 2. Mục tiêu nghiên cứu& Allen, 1997). Các nghiên cứu cho thấy CKVTC có thể dự đoán hành vi ở lạihoặc rời bỏ công việc (Meyer & Maltin, 2010). 2.1. Mục tiêu tổng quát HLTCV được nghiên cứu từ năm 1935, bắt đầu với Hoppock và được Nghiên cứu làm rõ mối quan hệ giữa HLTCV và CKVTC của công nhânxem như một phần mở rộng của CKVTC (Kovach, 1977; Locke, 1969). Spector sản xuất trong các DN khai thác than hầm lò ở Việt Nam. Đồng thời cung cấp(1997) mô tả HLTCV như một cảm xúc tổng thể hoặc tập hợp các thái độ đối thông tin giúp các doanh nghiệp ngành than hiểu được các yếu tố quan trọngvới công việc, ảnh hưởng đến hiệu suất và khả năng rời bỏ tổ chức (Walker, ảnh hưởng tới CKVTC của công nhân. Dựa vào kết quả nghiên cứu, tác giả sẽ2001; Robbins, 2005; Spencer, 2016). đề xuất các biện pháp nhằm tăng cường sự CKVTC của công nhân, hướng tới sự phát triển bền vững của ngành than Việt Nam. Phần đông các nghiên cứu hiện nay cho rằng mức độ HLTCV cao dẫnđến CKVTC mạnh mẽ (Bakan và cộng sự 2004; Elangovan, 2001; Froese và 2.2. Mục tiêu cụ thểXiao, 2012). - Đánh giá về mối quan hệ của các yếu tố cấu thành HLTCV của CNSX Khai thác than hầm lò trong ngành than ở Việt Nam có tỷ lệ nhân viên bỏ than và mức độ tác động của những yếu tố này đến CKVTC trong các doanhviệc cao, đặt ra thách thức lớn đối với quản lý nhân sự. Báo cáo của Tập ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Ảnh hưởng của sự hài lòng trong công việc đến cam kết với tổ chức của công nhân sản xuất tại các doanh nghiệp khai thác than hầm lò Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ---------------- ---------------- Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. HÀ SƠN TÙNG 2. TS. VŨ THỊ UYÊN NGUYỄN ĐỨC THẮNG Phản biện 1: ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ HÀI LÒNGTRONG CÔNG VIỆC ĐẾN CAM KẾT VỚI TỔ CHỨC Phản biện 2: CỦA CÔNG NHÂN SẢN XUẤT TẠI CÁC DOANH NGHIỆP KHAI THÁC THAN HẦM LÒ VIỆT NAM Phản biện 3: Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH (Khoa QTKD) Mã số: 9340101 Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Vào hồi:…ngày…tháng…năm 2024 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam HÀ NỘI - 2024 - Thư viện Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 1 2 GIỚI THIỆU Sự ra đi của nhân viên không chỉ gây tổn thất về chi phí đào tạo mà còn làm giảm năng suất và ảnh hưởng tiêu cực đến tinh thần làm việc của nhân viên1. Sự cần thiết của nghiên cứu khác (Johnson và cộng sự, 2000; Catherine, 2002). Do đó, việc tìm hiểu nguyên nhân của sự bỏ việc qua lăng kính HLTCV và CKVTC là cần thiết. Toàn cầu hóa và sự thay đổi trên thị trường lao động trong thập kỷ quađang đặt các tổ chức và doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều thách thức mới Các nghiên cứu về HLTCV và CKVTC đã được thực hiện rộng rãi trongtrong quản trị nhân lực. Việc nắm bắt hành vi tổ chức và cá nhân của người lao nhiều lĩnh vực, nhưng trong ngành khai thác than hầm lò tại Việt Nam, chưa cóđộng trở nên quan trọng, giúp doanh nghiệp thích ứng và phát triển trong môi nghiên cứu nào cụ thể. Điều này đòi hỏi nghiên cứu để lấp đầy khoảng trống lýtrường kinh doanh ngày càng cạnh tranh. Hài lòng trong công việc (HLTCV) thuyết và phát triển các giải pháp nhân sự hiệu quả nhằm cải thiện HLTCV vàvà cam kết với tổ chức (CKVTC) được cho rằng là yếu tố ảnh hưởng đến sự CKVTC, giảm tỷ lệ bỏ việc và nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành.trung thành, khả năng giữ chân nhân viên cũng như hiệu quả hoạt động của tổ Xuất phát từ lý luận và thực tiễn, tác giả chọn đề tài “Ảnh hưởng của sựchức. Công trình của Howard Becker (1960) và sau đó là Meyer và Allen hài lòng trong công việc đến cam kết với tổ chức của công nhân sản xuất tại(1990), Griffin & Bateman (1986), Morrow (1983) đã cung cấp cái nhìn sâu các doanh nghiệp khai thác than hầm lò Việt Nam” cho luận án tiến sĩ, nhằmsắc về CKVTC và các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định ở lại hoặc rời bỏ tổ kiểm định lại mối quan hệ giữa HLTCV và CKVTC và đề xuất giải pháp nângchức của nhân viên. cao hiệu quả quản lý lao động hiệu quả tại các doanh nghiệp khai thác than hầm CKVTC là mức độ gắn bó cảm xúc của cá nhân với tổ chức, bao gồm ba lò Việt Nam.thành phần: cam kết tình cảm, cam kết quy chuẩn và cam kết liên tục (Meyer 2. Mục tiêu nghiên cứu& Allen, 1997). Các nghiên cứu cho thấy CKVTC có thể dự đoán hành vi ở lạihoặc rời bỏ công việc (Meyer & Maltin, 2010). 2.1. Mục tiêu tổng quát HLTCV được nghiên cứu từ năm 1935, bắt đầu với Hoppock và được Nghiên cứu làm rõ mối quan hệ giữa HLTCV và CKVTC của công nhânxem như một phần mở rộng của CKVTC (Kovach, 1977; Locke, 1969). Spector sản xuất trong các DN khai thác than hầm lò ở Việt Nam. Đồng thời cung cấp(1997) mô tả HLTCV như một cảm xúc tổng thể hoặc tập hợp các thái độ đối thông tin giúp các doanh nghiệp ngành than hiểu được các yếu tố quan trọngvới công việc, ảnh hưởng đến hiệu suất và khả năng rời bỏ tổ chức (Walker, ảnh hưởng tới CKVTC của công nhân. Dựa vào kết quả nghiên cứu, tác giả sẽ2001; Robbins, 2005; Spencer, 2016). đề xuất các biện pháp nhằm tăng cường sự CKVTC của công nhân, hướng tới sự phát triển bền vững của ngành than Việt Nam. Phần đông các nghiên cứu hiện nay cho rằng mức độ HLTCV cao dẫnđến CKVTC mạnh mẽ (Bakan và cộng sự 2004; Elangovan, 2001; Froese và 2.2. Mục tiêu cụ thểXiao, 2012). - Đánh giá về mối quan hệ của các yếu tố cấu thành HLTCV của CNSX Khai thác than hầm lò trong ngành than ở Việt Nam có tỷ lệ nhân viên bỏ than và mức độ tác động của những yếu tố này đến CKVTC trong các doanhviệc cao, đặt ra thách thức lớn đối với quản lý nhân sự. Báo cáo của Tập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh Sự gắn bó với doanh nghiệp Sự hài lòng trong công việc Động lực làm việc của công nhân Doanh nghiệp khai thác than hầm lòTài liệu liên quan:
-
99 trang 413 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 357 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 332 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 315 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 251 0 0 -
87 trang 248 0 0
-
96 trang 247 3 0