Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tiếp nhận tri thức về đào tạo của giảng viên đại học Việt Nam thông qua các chương trình liên kết đào tạo quốc tế bậc đại học

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 438.28 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của nghiên cứu là nhằm xác định những nhân tố ảnh hưởng tới sự tiếp nhận tri thức về đào tạo của giảng viên đại học Việt Nam thông qua chương trình liên kết đào tạo quốc tế bậc đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tiếp nhận tri thức về đào tạo của giảng viên đại học Việt Nam thông qua các chương trình liên kết đào tạo quốc tế bậc đại học PHẦN MỞ ĐẦU cán bộ phụ trách chuyên môn trong chương trình LKĐTQT. Phạm vi về thời gian: từ năm 2014 đến năm 2020.1. Lý do lựa chọn đề tài 4. Cách tiếp cận nghiên cứu Việc tìm hiểu về các nhân tố ảnh hưởng tới sự tiếp nhận tri thức đào tạo của giảng viên thông qua chươngtrình LKĐTQT sẽ làm sáng tỏ vấn đề làm thế nào để giảng viên tiếp nhận được nhiều tri thức nhất. Sự tiếp Luận án sử dụng phương pháp định tính và định lượng. Với nghiên cứu định tính, 8 giảng viên tại hainhận tri thức đó sẽ đạt hiệu quả tối đa khi các bên liên quan tăng cường các nhân tố có ảnh hưởng tích cực và chương trình LKĐTQT khác biệt về đối tác và ngành đào tạo được phỏng vấn sâu (4 người/chương trình). Vớigiảm thiểu các nhân tố có ảnh hưởng tiêu cực đối với sự tiếp nhận tri thức của giảng viên. Khi đa số giảng viên nghiên cứu định lượng, bảng hỏi được gửi cho 344 giảng viên tại 18 chương trình LKĐQT bậc đại học đặt tạichương trình LKĐTQT tiếp nhận tri thức đào tạo quốc tế hiệu quả, tri thức sẽ được lan tỏa trong trường đại 11 cơ sở đào tạo. Số phiếu trả lời đạt yêu cầu thu lại được là 218 phiếu.học, tiến tới nâng cấp mặt bằng chung về năng lực giảng dạy của giảng viên nhà trường. Chất lượng đào tạo Quy trình nghiên cứu của luận án được sơ đồ hóa trên hình 1.của trường từ đó được tăng cường, vừa đáp ứng được khát vọng đổi mới về giáo dục của xã hội, vừa đáp ứngđược nhu cầu hội nhập giáo dục quốc tế của nền giáo dục đại học Việt Nam. Hình 1: Quy trình nghiên cứu của luận án Về lý luận, nghiên cứu về tiếp nhận tri thức trong hợp tác quốc tế tại Việt Nam và trên thế giới đều tập Luận án sử dụng phương pháp mô tả, phân loại và tổng hợp để phân tích dữ liệu định tính. Phương pháptrung vào sự tiếp nhận ở các cấp độ tổ chức chứ chưa chú ý tới sự học hỏi của cá nhân. Một số kết quả kiểm phân tích dữ liệu định lượng bao gồmđịnh về ảnh hưởng của các nhân tố cá nhân tới tiếp nhận tri thức không thống nhất, gợi ý về khả năng của biến các phương pháp thống kê, mô tả dữ Xây Nghiên Nghiên Tổng Thiết lập dựng mô cứu định cứu định Kết luậnđiều tiết cho ảnh hưởng đó. Ngoài ra, các nghiên cứu trước xem xét tác động của hai nhóm nhân tố cá nhân và quan hình bối cảnh tính lượng liệu, phân tích nhân tố, phân tích độ tinxã hội tới tiếp nhận tri thức một cách riêng biệt mà chưa tính đến mối quan hệ điều tiết giữa hai nhóm nhân tố cậy, kiểm định hồi quy và tương quan.này. Luận án bổ sung cho khoảng trống lý thuyết đó. Tác giả sử dụng phần mềm SPSS để2. Mục tiêu nghiên cứu phân tích. Mục đích của nghiên cứu nhằm xác định những nhân tố ảnh hưởng tới sự tiếp nhận tri thức về đào tạo 5. Những đóng góp mới của luận áncủa giảng viên đại học Việt Nam thông qua chương trình LKĐTQT bậc đại học. Các mục tiêu cụ thể của luận 5.1. Đóng góp về lý luậnán bao gồm: i. Luận án tìm ra vai trò điều tiết của các nhân tố xã hội (bao gồm tương tác với giảng viên đối tác và- Làm rõ cơ sở lý luận về các nhân tố cá nhân và xã hội ảnh hưởng tới sự tiếp nhận tri thức về đào tạo của vai trò “người gác cổng tri thức”) tới mối quan hệ giữa giữa các nhân tố năng lực hấp thụ tri thức cá nhân vàgiảng viên Việt Nam thông qua chương trình LKĐTQT, sự tiếp nhận tri thức. Cụ thể, tương tác với giảng viên đối tác tăng cường ảnh hưởng của tri thức chuyên môn và tư duy xã hội hóa tới sự tiếp nhận tri thức. Vai trò “người gác cổng tri thức” tăng cường ảnh hưởng của tri- Phân tích, đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tới sự tiếp nhận tri thức về đà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: