Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Cạnh tranh trung lập - Những thách thức và khuyến nghị đổi mới cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 456.34 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án nhằm làm rõ cơ sở lý luận, góp phần bổ sung nội dung học thuật về cạnh tranh trung lập, chính sách cạnh tranh trung lập, vai trò của cạnh tranh trung lập đối với hoạt động cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế và vai trò của doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế cũng như những thách thức đặt ra đối với doanh nghiệp nhà nước trong điều kiện áp dụng chính sách cạnh tranh trung lập, luận án đưa ra các khuyến nghị đối với doanh nghiệp nhà nước, nhằm đổi mới chiến lược cạnh tranh và tăng cường cạnh tranh hiệu quả dựa trên nguyên tắc của cạnh tranh trung lập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Cạnh tranh trung lập - Những thách thức và khuyến nghị đổi mới cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu DNNN tuy chỉ chiếm chưa đến 1%1 nhưng lại là lực lượng nắm giữ những lĩnhvực kinh tế then chốt của đất nước, có nhiệm vụ bảo đảm cân đối vĩ mô cho nền kinhtế, công ích, an ninh và quốc phòng. Hiện nay, xu hướng toàn cầu hóa dẫn đến sựthâm nhập mạnh mẽ của các doanh nghiệp đến mọi nơi trong nền kinh tế thế giới; đòihỏi một sân chơi bình đẳng để tất cả các thực thể kinh tế, trong đó có các DNNN(Capobianco và Christiansen, 2011). Có thể thấy, CTTL là một xu hướng mới tronghoạch định và phát triển chính sách cạnh tranh ở nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệtlà các nước đang phát triển (OECD, 2012; Dordi, 2016). Tại Việt Nam, CTTL cũng bắt đầu được quan tâm nhận thức đầy đủ trong hệthống chính sách quốc gia. Bên cạnh đó, xây dựng và đổi mới cạnh tranh DNNN làbiện pháp tiên quyết nhằm đảm bảo sự đóng góp tích cực của DNNN vào hiệu quảkinh tế chung và năng lực cạnh tranh quốc gia. Trên thực tế, DNNN mặc dù đượchưởng nhiều ưu đãi nhưng hiệu suất hoạt động chưa cao dẫn đến tình trạng càng độcquyền càng kém năng lực cạnh tranh (Henning và Kou, 2018; Gershman, Roud vàThurner, 2018). Ngoài ra, DNNN – thị trường – năng lực cạnh tranh đang là một vấnđề nhận được sự quan tâm của hầu hết các quốc gia, trong đó có Việt Nam. Thêm vàođó, nước ta là một nước đang phát triển và đang chuyển đổi sang mô hình kinh tế vậnđộng theo các quy luật khách quan của thị trường nên việc nghiên cứu, áp dụng vàthực hiện CTTL trên thực tế đòi hỏi nhiều thời gian và nguồn lực. Vì những lý do nêu trên và mong muốn đóng góp vào việc nghiên cứu chủ đềCTTL trong nền kinh tế để tìm ra những khả năng ứng dụng tại Việt Nam, tác giả đãquyết định chọn chủ đề “Cạnh tranh trung lập: Những thách thức và khuyến nghịđổi mới cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước” làm đề tài luận án của mình.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứu Luận án làm rõ cơ sở lý luận, góp phần bổ sung nội dung học thuật về CTTL,chính sách CTTL, vai trò của CTTL đối với hoạt động cạnh tranh trong nền kinh tế thịtrường, hội nhập quốc tế và vai trò của DNNN trong nền kinh tế cũng như nhữngthách thức đặt ra đối với DNNN trong điều kiện áp dụng chính sách CTTL, Luận ánđưa ra các khuyến nghị đối với DNNN, nhằm đổi mới chiến lược cạnh tranh và tăngcường cạnh tranh hiệu quả dựa trên nguyên tắc của CTTL.1 Niên giám thống kê 2018 22.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Chỉ ra những vấn đề lý luận chung, chuyên sâu về cạnh tranh, chính sách cạnhtranh, CTTL. - Nêu ra và phân tích thực tiễn xây dựng và áp dụng chính sách CTTL tại một sốquốc gia điển hình. - Phân tích kinh nghiệm thực tiễn của một số nước trên thế giới về chính sáchCTTL, thực trạng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường; đặc biệt là củaDNNN và những bài học rút ra liên quan đến Việt Nam. - Nghiên cứu thực trạng môi trường cạnh tranh tại Việt Nam, manh nha củaCTTL và những vấn đề đặt ra đối với cạnh tranh của DNNN trong điều kiện Việt Namlà thành viên của WTO và tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận án là CTTL, chính sách CTTL và cạnhtranh của DNNN trong điều kiện áp dụng chính sách CTTL.3.2. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung, luận án tập trung nghiên cứu cạnh tranh của DNNN, CTTL, nhữngvấn đề đặt ra trong việc áp dụng, cũng như thực trạng đổi mới cạnh tranh của DNNNtrong điều kiện áp dụng chính sách CTTL tại Việt Nam hiện nay. Về không gian, luận án tập trung nghiên cứu các vấn đề thực tiễn về CTTL củaDNNN tại Việt Nam và ở ngoài nước khi nghiên cứu kinh nghiệm đổi mới cạnh tranhcủa các DNNN tại các nước thuộc tổ chức OECD, một số nước phát triển khác. Về thời gian, luận án nghiên cứu thực trạng đổi mới cạnh tranh của DNNN trongđiều kiện áp dụng chính sách CTTL tại Việt Nam từ năm 2004 kể từ khi có Luật Cạnhtranh cho đến năm 2035 trên cơ sở đề xuất các giải pháp, khuyến nghị đối với DNNN.4. Phương pháp nghiên cứu, quy trình nghiên cứu, phương pháp thu thập dữ liệu Để hoàn thành Luận án, phương pháp nghiên cứu được sử dụng dựa trên phươngpháp nghiên cứu định tính kết hợp với phương pháp nghiên cứu định lượng. Phươngpháp nghiên cứu định tính được triển khai thông qua nghiên cứu điển hình và phỏngvấn chuyên gia. Phương pháp nghiên cứu định lượng được triển khai thông qua khảosát điều tra bảng hỏi, sau đó tiến hành phân tích hồi quy. 3 Quy trình nghiên cứu được tác giả triển khai cụ thể qua 06 bước như sau: Hình 1: Quy trình các bước thực hiện nghiên cứu Sau khi thu thập dữ liệu, tác giả tiến hành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Cạnh tranh trung lập - Những thách thức và khuyến nghị đổi mới cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu DNNN tuy chỉ chiếm chưa đến 1%1 nhưng lại là lực lượng nắm giữ những lĩnhvực kinh tế then chốt của đất nước, có nhiệm vụ bảo đảm cân đối vĩ mô cho nền kinhtế, công ích, an ninh và quốc phòng. Hiện nay, xu hướng toàn cầu hóa dẫn đến sựthâm nhập mạnh mẽ của các doanh nghiệp đến mọi nơi trong nền kinh tế thế giới; đòihỏi một sân chơi bình đẳng để tất cả các thực thể kinh tế, trong đó có các DNNN(Capobianco và Christiansen, 2011). Có thể thấy, CTTL là một xu hướng mới tronghoạch định và phát triển chính sách cạnh tranh ở nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệtlà các nước đang phát triển (OECD, 2012; Dordi, 2016). Tại Việt Nam, CTTL cũng bắt đầu được quan tâm nhận thức đầy đủ trong hệthống chính sách quốc gia. Bên cạnh đó, xây dựng và đổi mới cạnh tranh DNNN làbiện pháp tiên quyết nhằm đảm bảo sự đóng góp tích cực của DNNN vào hiệu quảkinh tế chung và năng lực cạnh tranh quốc gia. Trên thực tế, DNNN mặc dù đượchưởng nhiều ưu đãi nhưng hiệu suất hoạt động chưa cao dẫn đến tình trạng càng độcquyền càng kém năng lực cạnh tranh (Henning và Kou, 2018; Gershman, Roud vàThurner, 2018). Ngoài ra, DNNN – thị trường – năng lực cạnh tranh đang là một vấnđề nhận được sự quan tâm của hầu hết các quốc gia, trong đó có Việt Nam. Thêm vàođó, nước ta là một nước đang phát triển và đang chuyển đổi sang mô hình kinh tế vậnđộng theo các quy luật khách quan của thị trường nên việc nghiên cứu, áp dụng vàthực hiện CTTL trên thực tế đòi hỏi nhiều thời gian và nguồn lực. Vì những lý do nêu trên và mong muốn đóng góp vào việc nghiên cứu chủ đềCTTL trong nền kinh tế để tìm ra những khả năng ứng dụng tại Việt Nam, tác giả đãquyết định chọn chủ đề “Cạnh tranh trung lập: Những thách thức và khuyến nghịđổi mới cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước” làm đề tài luận án của mình.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứu Luận án làm rõ cơ sở lý luận, góp phần bổ sung nội dung học thuật về CTTL,chính sách CTTL, vai trò của CTTL đối với hoạt động cạnh tranh trong nền kinh tế thịtrường, hội nhập quốc tế và vai trò của DNNN trong nền kinh tế cũng như nhữngthách thức đặt ra đối với DNNN trong điều kiện áp dụng chính sách CTTL, Luận ánđưa ra các khuyến nghị đối với DNNN, nhằm đổi mới chiến lược cạnh tranh và tăngcường cạnh tranh hiệu quả dựa trên nguyên tắc của CTTL.1 Niên giám thống kê 2018 22.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Chỉ ra những vấn đề lý luận chung, chuyên sâu về cạnh tranh, chính sách cạnhtranh, CTTL. - Nêu ra và phân tích thực tiễn xây dựng và áp dụng chính sách CTTL tại một sốquốc gia điển hình. - Phân tích kinh nghiệm thực tiễn của một số nước trên thế giới về chính sáchCTTL, thực trạng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường; đặc biệt là củaDNNN và những bài học rút ra liên quan đến Việt Nam. - Nghiên cứu thực trạng môi trường cạnh tranh tại Việt Nam, manh nha củaCTTL và những vấn đề đặt ra đối với cạnh tranh của DNNN trong điều kiện Việt Namlà thành viên của WTO và tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận án là CTTL, chính sách CTTL và cạnhtranh của DNNN trong điều kiện áp dụng chính sách CTTL.3.2. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung, luận án tập trung nghiên cứu cạnh tranh của DNNN, CTTL, nhữngvấn đề đặt ra trong việc áp dụng, cũng như thực trạng đổi mới cạnh tranh của DNNNtrong điều kiện áp dụng chính sách CTTL tại Việt Nam hiện nay. Về không gian, luận án tập trung nghiên cứu các vấn đề thực tiễn về CTTL củaDNNN tại Việt Nam và ở ngoài nước khi nghiên cứu kinh nghiệm đổi mới cạnh tranhcủa các DNNN tại các nước thuộc tổ chức OECD, một số nước phát triển khác. Về thời gian, luận án nghiên cứu thực trạng đổi mới cạnh tranh của DNNN trongđiều kiện áp dụng chính sách CTTL tại Việt Nam từ năm 2004 kể từ khi có Luật Cạnhtranh cho đến năm 2035 trên cơ sở đề xuất các giải pháp, khuyến nghị đối với DNNN.4. Phương pháp nghiên cứu, quy trình nghiên cứu, phương pháp thu thập dữ liệu Để hoàn thành Luận án, phương pháp nghiên cứu được sử dụng dựa trên phươngpháp nghiên cứu định tính kết hợp với phương pháp nghiên cứu định lượng. Phươngpháp nghiên cứu định tính được triển khai thông qua nghiên cứu điển hình và phỏngvấn chuyên gia. Phương pháp nghiên cứu định lượng được triển khai thông qua khảosát điều tra bảng hỏi, sau đó tiến hành phân tích hồi quy. 3 Quy trình nghiên cứu được tác giả triển khai cụ thể qua 06 bước như sau: Hình 1: Quy trình các bước thực hiện nghiên cứu Sau khi thu thập dữ liệu, tác giả tiến hành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh Cạnh tranh trung lập Đổi mới cạnh tranh của doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Chính sách cạnh tranh trung lậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 390 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 341 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 336 0 0 -
115 trang 320 0 0
-
146 trang 316 0 0
-
98 trang 315 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 299 0 0 -
96 trang 243 3 0
-
87 trang 242 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 235 0 0