Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Mối quan hệ giữa nguồn lực và sự cảm nhận hiệu quả của khách hàng trong ngành công nghiệp dịch vụ logistics
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 836.64 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của tóm tắt luận án "Mối quan hệ giữa nguồn lực và sự cảm nhận hiệu quả của khách hàng trong ngành công nghiệp dịch vụ logistics" là xác định mối quan hệ giữa nguồn lực công nghệ thông tin trong hoạt động kinh doanh logistics và cảm nhận hiệu quả của KH đối với ngành công nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam; đo lường mức độ về mối quan hệ giữa nguồn lực công nghệ thông tin trong hoạt động kinh doanh logistics và cảm nhận hiệu quả đối với ngành công nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Mối quan hệ giữa nguồn lực và sự cảm nhận hiệu quả của khách hàng trong ngành công nghiệp dịch vụ logisticsBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ NGỌC LINH MỐI QUAN HỆ GIỮA NGUỒN LỰC VÀ SỰ CẢM NHẬN HIỆU QUẢ CỦA KHÁCH HÀNG TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỊCH VỤ LOGISTICS TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9 34 01 01 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2024 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI1.1 Lý do lựa chọn đề tàiVới xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập phát triển kinh tế giữa các nước ngày càng sâu rộngtrong những năm gần đây đã tạo điều kiện cho thương mại điện tử và tự động hóa khôngngừng phát triển, mở ra nhiều cơ hội để ngành dịch vụ logistics phát triển. Nhìn chung, chấtlượng dịch vụ logistics tại Việt Nam đang có sự chuyển biến đáng kể theo hướng tích cựctrong những năm trở lại đây, trong đó, cơ sở hạ tầng về thương mại - giao thông, viễn thôngvà công nghệ thông tin (CNTT) cũng như chất lượng dịch vụ logistics đã có những cải thiệnrõ rệt. Việt Nam với lợi thế về vị trí địa lý và có điều kiện tự nhiên thuận lợi, hệ thốngđường bộ nối liền các tỉnh, các vùng và liên thông tới các cửa khẩu quốc tế, có nhiều cảngbiển, sân bay quốc tế, … Đây là những điều kiện thích hợp để ngành dịch vụ logistics tạiViệt Nam phát triển. Ngành dịch vụ logistics cũng có những đóng góp quan trọng trongviệc đưa tổng kim ngạch xuất - nhập khẩu của Việt Nam tăng qua các năm từ năm 2018 đạt480 tỷ USD đến năm 2022 đạt 732.5 tỷ USD. Theo Chí Công (2023) đăng trên Tạp chí tàichính, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, ngành dịch vụ logistic ở Việt Nam cũng gặpnhiều thách thức. Chi phí dịch vụ logistics còn cao, việc đẩy mạnh liên kết giữa các DNlogistics với nhau, giữa các khâu trong chuỗi cung ứng, giữa DN dịch vụ logistics và DNxuất, nhập khẩu còn yếu. Mặc dù DN trong nước đang vượt trội về số lượng, nhưng lại chỉchiếm khoảng 30% thị phần, còn lại là các DN nước ngoài vì DN Việt Nam chủ yếu bị hạnchế về vốn, hạn chế về nguồn nhân lực và có quy mô nhỏ. Các DN Việt Nam chủ yếu cungcấp các dịch vụ logistics nội địa, năng lực tài chính, quản trị còn hạn chế, chỉ phục vụ trongtừng phân khúc nhất định, giữa các khâu trong chuỗi thiếu sự kết nối để cung cấp dịch vụlogistics tích hợp. Bên cạnh đó, năng lực cạnh tranh của các DN kinh doanh dịch vụ logisticsở Việt Nam còn chưa cao so với các nước trong khu vực và thế giới. Mặc dù hầu hết cácDN logistics chú trọng vào nguồn lực logistics như ứng dụng CNTT và đổi mới sáng tạocho DN của mình, tuy nhiên mức độ và trình độ còn hạn chế.Ngày nay, các doanh nghiệp (DN) đang trong cuộc chạy đua hoàn thiện mình để giành đượcưu thế so với các đối thủ trong môi trường cạnh tranh toàn cầu. Do đó, họ đang cố gắng 2phát triển khả năng đổi mới của mình để nhanh hơn và linh hoạt hơn nhằm đáp ứng kỳ vọngcủa thị trường. Những đổi mới và phát triển trong CNTT cho phép các công ty nâng caochất lượng dịch vụ, cung cấp các dịch vụ sáng tạo và chính xác nhất để đáp ứng với cácđiều kiện thay đổi cũng như nhu cầu của KH, điều này đã trở thành một trong những nhucầu thiết yếu của các DN lĩnh vực logistics để cung cấp các dịch vụ chất lượng cao (Gulc,2017). Nghiên cứu của Civeek và cộng sự (2022) đã cho thấy CNTT và năng lực đổi mớicó tác động tích cực đến chất lượng dịch vụ logistics. Theo Jang và cộng sự (2013), chấtlượng dịch vụ logistics đo lường nhận thức của KH về dịch vụ logistics được cung cấpnhằm thể hiện khả năng cung cấp của công ty tương ứng với giá cả của dịch vụ. Chất lượngdịch vụ logistics là một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo sự hài lòng của KH và củngcố vị thế cạnh tranh của DN trên thị trường, giúp cho ngành dịch vụ logistics Việt Nam thuhút đầu tư và có nhiều cơ hội phát triển, từ đó giúp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanhcủa DN. Nghiên cứu của Hasan Uvet (2020), Hafez và cộng sự (2021), Lin và cộng sự(2023) đã phát hiện ra rằng chất lượng dịch vụ logistics có tác động tích cực đến sự hài lòngcủa KH. Theo Wang và cộng sự (2007), sự hài lòng là bước đầu tiên để tăng sự hài hòatrong mối quan hệ và là cách tiếp cận chiến lược để các DN có thể nâng cao hiệu quả hoạtđộng của mình. Nghiên cứu của Simon và cộng sự (2008) cho thấy sự hài lòng của KHkhiến họ cảm nhận công ty làm việc có hiệu quả. Sự hài lòng sẽ dẫn đến việc giữ chân cácKH hiện tại tiếp tục duy trì sử dụng dịch vụ và thu hút các KH tiềm năng sử dụng dịch vụcủa DN, từ đó giúp các DN cải thiện hiệu quả hoạt động của mình. Bên cạnh đó, trong cáchoạt động tiếp thị của các DN, quá trình số hóa ngày càng đóng vai trò quan trọng, các DNgần đây thường áp dụng kênh truyền thông phổ biến l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Mối quan hệ giữa nguồn lực và sự cảm nhận hiệu quả của khách hàng trong ngành công nghiệp dịch vụ logisticsBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ NGỌC LINH MỐI QUAN HỆ GIỮA NGUỒN LỰC VÀ SỰ CẢM NHẬN HIỆU QUẢ CỦA KHÁCH HÀNG TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỊCH VỤ LOGISTICS TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9 34 01 01 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2024 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI1.1 Lý do lựa chọn đề tàiVới xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập phát triển kinh tế giữa các nước ngày càng sâu rộngtrong những năm gần đây đã tạo điều kiện cho thương mại điện tử và tự động hóa khôngngừng phát triển, mở ra nhiều cơ hội để ngành dịch vụ logistics phát triển. Nhìn chung, chấtlượng dịch vụ logistics tại Việt Nam đang có sự chuyển biến đáng kể theo hướng tích cựctrong những năm trở lại đây, trong đó, cơ sở hạ tầng về thương mại - giao thông, viễn thôngvà công nghệ thông tin (CNTT) cũng như chất lượng dịch vụ logistics đã có những cải thiệnrõ rệt. Việt Nam với lợi thế về vị trí địa lý và có điều kiện tự nhiên thuận lợi, hệ thốngđường bộ nối liền các tỉnh, các vùng và liên thông tới các cửa khẩu quốc tế, có nhiều cảngbiển, sân bay quốc tế, … Đây là những điều kiện thích hợp để ngành dịch vụ logistics tạiViệt Nam phát triển. Ngành dịch vụ logistics cũng có những đóng góp quan trọng trongviệc đưa tổng kim ngạch xuất - nhập khẩu của Việt Nam tăng qua các năm từ năm 2018 đạt480 tỷ USD đến năm 2022 đạt 732.5 tỷ USD. Theo Chí Công (2023) đăng trên Tạp chí tàichính, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, ngành dịch vụ logistic ở Việt Nam cũng gặpnhiều thách thức. Chi phí dịch vụ logistics còn cao, việc đẩy mạnh liên kết giữa các DNlogistics với nhau, giữa các khâu trong chuỗi cung ứng, giữa DN dịch vụ logistics và DNxuất, nhập khẩu còn yếu. Mặc dù DN trong nước đang vượt trội về số lượng, nhưng lại chỉchiếm khoảng 30% thị phần, còn lại là các DN nước ngoài vì DN Việt Nam chủ yếu bị hạnchế về vốn, hạn chế về nguồn nhân lực và có quy mô nhỏ. Các DN Việt Nam chủ yếu cungcấp các dịch vụ logistics nội địa, năng lực tài chính, quản trị còn hạn chế, chỉ phục vụ trongtừng phân khúc nhất định, giữa các khâu trong chuỗi thiếu sự kết nối để cung cấp dịch vụlogistics tích hợp. Bên cạnh đó, năng lực cạnh tranh của các DN kinh doanh dịch vụ logisticsở Việt Nam còn chưa cao so với các nước trong khu vực và thế giới. Mặc dù hầu hết cácDN logistics chú trọng vào nguồn lực logistics như ứng dụng CNTT và đổi mới sáng tạocho DN của mình, tuy nhiên mức độ và trình độ còn hạn chế.Ngày nay, các doanh nghiệp (DN) đang trong cuộc chạy đua hoàn thiện mình để giành đượcưu thế so với các đối thủ trong môi trường cạnh tranh toàn cầu. Do đó, họ đang cố gắng 2phát triển khả năng đổi mới của mình để nhanh hơn và linh hoạt hơn nhằm đáp ứng kỳ vọngcủa thị trường. Những đổi mới và phát triển trong CNTT cho phép các công ty nâng caochất lượng dịch vụ, cung cấp các dịch vụ sáng tạo và chính xác nhất để đáp ứng với cácđiều kiện thay đổi cũng như nhu cầu của KH, điều này đã trở thành một trong những nhucầu thiết yếu của các DN lĩnh vực logistics để cung cấp các dịch vụ chất lượng cao (Gulc,2017). Nghiên cứu của Civeek và cộng sự (2022) đã cho thấy CNTT và năng lực đổi mớicó tác động tích cực đến chất lượng dịch vụ logistics. Theo Jang và cộng sự (2013), chấtlượng dịch vụ logistics đo lường nhận thức của KH về dịch vụ logistics được cung cấpnhằm thể hiện khả năng cung cấp của công ty tương ứng với giá cả của dịch vụ. Chất lượngdịch vụ logistics là một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo sự hài lòng của KH và củngcố vị thế cạnh tranh của DN trên thị trường, giúp cho ngành dịch vụ logistics Việt Nam thuhút đầu tư và có nhiều cơ hội phát triển, từ đó giúp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanhcủa DN. Nghiên cứu của Hasan Uvet (2020), Hafez và cộng sự (2021), Lin và cộng sự(2023) đã phát hiện ra rằng chất lượng dịch vụ logistics có tác động tích cực đến sự hài lòngcủa KH. Theo Wang và cộng sự (2007), sự hài lòng là bước đầu tiên để tăng sự hài hòatrong mối quan hệ và là cách tiếp cận chiến lược để các DN có thể nâng cao hiệu quả hoạtđộng của mình. Nghiên cứu của Simon và cộng sự (2008) cho thấy sự hài lòng của KHkhiến họ cảm nhận công ty làm việc có hiệu quả. Sự hài lòng sẽ dẫn đến việc giữ chân cácKH hiện tại tiếp tục duy trì sử dụng dịch vụ và thu hút các KH tiềm năng sử dụng dịch vụcủa DN, từ đó giúp các DN cải thiện hiệu quả hoạt động của mình. Bên cạnh đó, trong cáchoạt động tiếp thị của các DN, quá trình số hóa ngày càng đóng vai trò quan trọng, các DNgần đây thường áp dụng kênh truyền thông phổ biến l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh Sự cảm nhận hiệu quả của khách hàng Ngành công nghiệp dịch vụ logistics Chất lượng dịch vụ logisticsGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 407 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 327 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
87 trang 247 0 0
-
96 trang 244 3 0