Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch ở Bạc Liêu

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 833.73 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận án là phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch Bạc Liêu và thực trạng du lịch tỉnh Bạc Liêu, từ đó đề xuất các hàm ý quản trị để nâng cao năng lực cạnh tranh của các điểm đến du lịch ở Bạc Liêu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch ở Bạc Liêu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 62340102 NGUYỄN THANH SANGNÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH Ở BẠC LIÊU Cần Thơ, 2020 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠNgười hướng dẫn chính: PGS.TS. Nguyễn Phú SonLuận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng bảo vệ luận án cấpTrườngHọp tại:…………………………………………………….Vào lúc ……giờ ……phút, ngày.…..tháng…...năm 20….Phản biện 1:…………………………………………….…Phản biện 2:…………………………………………….…Phản biện 3: ……………………………………………….Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ.Thư viện Quốc gia Việt Nam. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ1. Nguyễn Thanh Sang, 2014. “Đánh giá tiềm năng tuyến du lịch sinh thái tỉnh Bạc Liêu”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 30, trang 73-83.2. Nguyễn Thanh Sang, Nguyễn Trọng Nhân, Phan Việt Đua, Nguyễn Thị Kim Thoa, Lê Thị Nữ, 2015. “Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ du lịch tỉnh Bạc Liêu”, Tạp chí khoa học Trường đại học Cần Thơ, số 41, trang 43-50.3. Nguyễn Thanh Sang, Nguyễn Phú Son, 2018. “Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch: Đề xuất mô hình cấu trúc đo lường năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Bạc Liêu”, Tạp chí khoa học Trường đại học Cần Thơ, số 1D, trang 241-247.4. Nguyễn Thanh Sang, Nguyễn Phú Son, 2018. “Các nhân tố xác định năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch tỉnh Bạc Liêu”, Tạp chí khoa học Trường đại học Cần Thơ, số 4D, trang 229-236.5. Nguyễn Thanh Sang, Nguyễn Phú Son, 2020. “Nghiên cứu các nhân tố quản lý điểm đến ảnh hưởng năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch ở Bạc Liêu”, số 563, Tạp chí Châu Á Thái Bình Dương, trang 94-96.6. Nguyễn Thanh Sang, Nguyễn Phú Son, 2020. “Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch ở Bạc Liêu”, Tạp chí Lao động Xã hội, số 621, trang 15-17.7. Nguyễn Thanh Sang, Nguyễn Phú Son, 2020. “Kiểm định sự khác biệt về các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch ở Bạc Liêu”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 4, trang 55-57. 1 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Du lịch thế giới tiếp tục tăng trưởng mạnh và có ảnhhưởng lớn đến đời sống kinh tế - xã hội trên toàn cầu. Dulịch trở thành một trong những trụ cột chính của thươngmại quốc tế, là nguồn thu nhập quan trọng cho nhiều nướcđang phát triển. Năm 2018, Việt Nam đón gần 15,5 triệukhách quốc tế, được đánh giá là mức tăng trưởng nóng sovới thế giới và khu vực. Cùng với lượng khách du lịch tăng nhanh, du lịch BạcLiêu cũng được nhiều người biết đến, với các loại hình dulịch đặc trưng, có nguồn tài nguyên có giá trị nhất định đểphát triển du lịch. Trong những năm gần đây, ngành du lịchcủa tỉnh có những kết quả đáng khích lệ về tăng trưởng dulịch, doanh thu đạt 1.600 tỷ đồng/năm, đóng góp 2,68% vàoGDP của tỉnh. Với doanh thu và tỷ trọng đóng góp vàoGDP của tỉnh còn khiêm tốn. Chính vì vậy, ngành du lịchBạc Liêu cần có bước đột phá, giúp cho du lịch tỉnh nhà cóbước phát triển mạnh. Qua số liệu thống kê, năm 2018, BạcLiêu có lượng khách khá thấp trong những điểm đến du lịchcủa khu vực ĐBSCL. Điều này cho thấy trong thời gianqua, du lịch Bạc Liêu chưa thật sự thu hút khách trước áplực cạnh tranh ngày càng gay gắt từ các điểm đến khác.Chính vì vậy, việc nghiên cứu năng lực cạnh tranh (NLCT)điểm đến du lịch Bạc Liêu là cần thiết, sẽ giúp cho các nhà 2hoạch định chính sách có những giải pháp, giúp ngành dulịch có bước đi phù hợp, nhằm thu hút du khách đến BạcLiêu ngày càng nhiều hơn, đưa Bạc Liêu thành điểm đếnhấp dẫn, có vị thế cạnh tranh trong khu vực ĐBSCL, gópphần vào sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương trongthời kỳ hội nhập. Cho nên tác giả chọn nội dung: “Nâng caonăng lực cạnh tranh điểm đến du lịch ở Bạc Liêu” làm luậnán.1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1.2.1 Mục tiêu chung - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT của điểmđến du lịch Bạc Liêu và thực trạng du lịch tỉnh Bạc Liêu, từđó đề xuất các hàm ý quản trị để nâng cao NLCT của cácđiểm đến du lịch ở Bạc Liêu.1.2.2 Mục tiêu cụ thể (i) Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT điểm đếndu lịch ở Bạc Liêu. (ii) Đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT điểmđến du lịch ở Bạc Liêu. (iii) Phân tích thực trạng NLCT điểm đến du lịch tỉnhBạc Liêu. (iv) Đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm nâng caoNLCT các điểm đến du lịch ở Bạc Liêu. 31.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tập trung phân tích các nhân tố ảnh hưởngđến NLCT điểm đến du lịch ở Bạc Liêu. Phạm vi nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu: Với mục tiêu nghiên cứu đặt ra, luận án nghiên cứutrên địa bàn tỉnh Bạc Liêu. Về thời gian: - Nghiên cứu bắt đầu tiến hành từ tháng 6 năm 2014. - Thời gian thu thập số liệu sơ cấp từ năm 10/2017 –1/2018. - Nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp từ năm 2014 -2018. Về đối tượng khảo sát: Đối tượng khảo sát của nghiên cứu du khách nội địa làngười Việt Nam từ 18 tuổi trở lên đã từng đi du lịch tại cácđiểm đến ở Bạc Liêu. Về nội dung: Nghiên cứu của đề tài tập trung vào khảo sát, đánh giáNLCT điểm đến du lịch ở Bạc Liêu (Chủ yếu ở các huyện,thị xã, thành phố Bạc Liêu thuộc địa bàn tỉnh Bạc Liêu). 4 Giới hạn nghiên cứu: Do số lượng khách quốc tế đến tham quan Bạc Liêu rấtít, chiếm 2,86% trên tổng số khách đến tham quan BạcLiêu, nên tác giả chỉ tập trung nghiên cứu du khách làngười Việt Nam để lấy ý kiến khảo sát. Bên cạnh đó, điểmđến Bạc Liêu, chủ yếu là du lịch văn hóa tâm linh, kháchnước ngoài ít quan tâm đến loại hình du lịch này, nên tácgiả tập trung lấy ý kiến du ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: