Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Năng lực hội nhập văn hóa của người lao động nước ngoài tại Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 172.14 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích bao trùm của luận án là tìm ra các luận cứ lý thuyết và thực tiễn xác định năng lực hội nhập văn hóa của NLĐNN tại Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp năng cao hiệu quả hội nhập văn hóa của NLĐNN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Năng lực hội nhập văn hóa của người lao động nước ngoài tại Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRỊNH HỒNG THÁI NĂNG LỰC HỘI NHẬP VĂN HÓACỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9340101.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội - 2020 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Lê Quân Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Hữu Điển Phản biện 2: Phản biện 3: TS. Nguyễn Chí Thành Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ họp tại: Trường Đại học Kinh tế, Đại Học Quốc Gia Hà Nội Vào hồi 10 giờ 30, ngày 20 tháng 01 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại: – Thư viện Quốc gia Việt Nam – Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Nền kinh tế Việt Nam đang diễn ra những sự thay đổi lớn hướng tới chủtrương thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Những sự phát triển đángghi nhận của nền kinh tế trong hơn hai thập kỷ qua đã và đang tác động trực tiếp tớinhu cầu về năng lực đối với nguồn nhân lực trong nước. Sự thay đổi này một phầnlàm thay đổi quan điểm của nhiều doanh nghiệp bản địa đối với NLĐNN khi nguồnnhân lực trong nước chưa đáp ứng được yêu cầu các vị trí về kinh nghiệm thịtrường toàn cầu, năng lực quản lý hay chuyên môn kỹ thuật. Măt khác, với nhữngthuận lợi khi gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới (WTO), các hiệp địnhthương mại song phương - đa phuơng; Việt Nam đang tham gia sâu vào nền kinh tếtoàn cầu, nơi lực lượng lao động có thể di chuyển dễ dàng tới những quốc gia đangcó nhu cầu. Thêm vào đó, nền kinh tế Việt Nam được đánh giá là một trong nhữngđiểm đến rất thu hút các nhà đầu tư quốc tế với những ưu đãi về chính sách thu hút,chi phí nhân công thấp, nguyên vật liệu sẵn có và thị trường tiêu thụ tiềm năng.Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với các nước đang phát triển như ViệtNam được đánh giá là rất quan trọng đặc biệt trong giai đoạn tích lũy phát triển vìnguồn vốn này giúp tiết kiệm một khoản kinh phí lớn cho chuyển giao khoa học kỹthuật và khoa học quản lý (Trí 2013). Đồng thời, khả năng đẩy mạnh xuất khẩu vàkhông bị ảnh hưởng bởi tác động của nền tài chính toàn cầu là lợi thế lớn củanguồn lực này. Tuy nhiên, càng có nhiều dòng vốn ngoại được đổ vào nền kinh tếViệt Nam, càng có nhiều sự pha trộn về văn hóa. Với hầu hết NLĐNN, họ thườngáp dụng những thói quen trong văn hóa tại quốc gia họ sinh ra vào môi trường vănhóa tại nước sở tại. Sự khác biệt về văn hóa có thể sẽ là nguyên nhân dẫn tới nhữngvấn đề xung đột khi họ làm việc với các đồng nghiệp bản địa. Mặc dù đã có nhữngphong tục và thói quen trong xã hội Việt Nam thay đổi để phù hợp với hội nhậpquốc tế, nhưng những giá trị và đặc tính con người Việt Nam vẫn tồn tại. Điều nàysẽ dẫn tới sự xung đột văn hóa làm việc giữa nhóm những người ngoại quốc vàcông dân Việt Nam khi mà mối quan hệ đa văn hóa giữa bản địa và quốc tế diễn ra. 1 Việc tiến hành một nghiên cứu về sự hội nhập của NLĐNN với văn hóaViệt Nam thông qua việc tổng hợp các năng lực hội nhập văn hóa đối với các nềnvăn hóa khác trên thế giới và đánh giá sự phù hợp của những năng lực này ở ViệtNam là cần thiết với những lý do sau. Thứ nhất, khác biệt về văn hóa sẽ ảnh hưởngtrực tiếp đến hiệu quả quản lý của cá nhân NLĐNN, nghiên cứu sẽ giúp họ giảmthiểu tối đa những tác động tiêu cực trong tương tác văn hóa với đồng nghiệp vàđối tác Việt Nam. Thứ hai, sự chuẩn bị kỹ về năng lực hội nhập văn hóa tại ViệtNam giúp NLĐNN làm chủ giai đoạn sốc văn hóa từ đó nâng cao sự hài lòng cũngnhư động cơ làm việc của họ với đồng nghiệp bản địa. Thứ ba, sự khác biệt về vănhóa ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu suất vận hành của một số hoạt động chính trongcông ty như tuyển dụng, đào tạo, đánh giá năng lực (Warner 2005). Ngoài ra,phương pháp nghiên cứu xác định nhóm năng lực của luận án cũng sẽ là một lựachọn để các nghiên cứu sau về năng lực nói chung có thể sử dụng. Trước bối cảnh như vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài Năng lực hội nhập vănhóa của người lao động nước ngoài tại Việt Nam để nghiên cứu.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu: Mục đích bao trùm của luận án là tìm ra các luậncứ lý thuyết và thực tiễn xác định năng lực hội nhập văn hóa của NLĐNN tại ViệtNam, từ đó đề xuất các giải pháp năng cao hiệu quả hội nhập văn hóa của NLĐNN 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Với mục tiêu như trên, luận án có các các nhiệmvụ sau: (i) Luận giải cơ sở lý thuyết và thực tiễn để xây dựng năng lực hội nhập vănhóa của NLĐNN (ii) Đánh giá thực trạng năng lực hội nhập văn hóa của NLĐNN tại Việt Nam (iii) Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả hội nhập văn hóa của NLĐNN.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của Luận án là năng lực hội nhập văn hóa, với trọngtâm là các cấu phần kiến thức, kỹ năng, thái độ, động lực của năng lực hội nhập vănhóa đối với NLĐNN ở Việt Nam. 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu Luận án giới hạn nghiên cứu tại một số địa phương phía bắc Việt Nam.Thời gian thực hiện Luận án, dịch Covid-19 gây ảnh hướng rất lớn tới việc dichuyển của NLĐNN để quay trở lại Việt Nam. Vì vậy, Luận án tập trung lấy mẫu ởmột số tỉnh/địa phương có số lượng NLĐNN có mặt tại thời điểm khảo sát là lớnnhất. Việc thu thập dữ liệu để kiểm định được tiến hành ngẫu nhiên tại các tỉnh: HàNội, Bắc Ninh, Hải Phòng, Thái Bình và Hà Nam.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Năng lực hội nhập văn hóa của người lao động nước ngoài tại Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRỊNH HỒNG THÁI NĂNG LỰC HỘI NHẬP VĂN HÓACỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9340101.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội - 2020 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Lê Quân Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Hữu Điển Phản biện 2: Phản biện 3: TS. Nguyễn Chí Thành Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ họp tại: Trường Đại học Kinh tế, Đại Học Quốc Gia Hà Nội Vào hồi 10 giờ 30, ngày 20 tháng 01 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại: – Thư viện Quốc gia Việt Nam – Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Nền kinh tế Việt Nam đang diễn ra những sự thay đổi lớn hướng tới chủtrương thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Những sự phát triển đángghi nhận của nền kinh tế trong hơn hai thập kỷ qua đã và đang tác động trực tiếp tớinhu cầu về năng lực đối với nguồn nhân lực trong nước. Sự thay đổi này một phầnlàm thay đổi quan điểm của nhiều doanh nghiệp bản địa đối với NLĐNN khi nguồnnhân lực trong nước chưa đáp ứng được yêu cầu các vị trí về kinh nghiệm thịtrường toàn cầu, năng lực quản lý hay chuyên môn kỹ thuật. Măt khác, với nhữngthuận lợi khi gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới (WTO), các hiệp địnhthương mại song phương - đa phuơng; Việt Nam đang tham gia sâu vào nền kinh tếtoàn cầu, nơi lực lượng lao động có thể di chuyển dễ dàng tới những quốc gia đangcó nhu cầu. Thêm vào đó, nền kinh tế Việt Nam được đánh giá là một trong nhữngđiểm đến rất thu hút các nhà đầu tư quốc tế với những ưu đãi về chính sách thu hút,chi phí nhân công thấp, nguyên vật liệu sẵn có và thị trường tiêu thụ tiềm năng.Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với các nước đang phát triển như ViệtNam được đánh giá là rất quan trọng đặc biệt trong giai đoạn tích lũy phát triển vìnguồn vốn này giúp tiết kiệm một khoản kinh phí lớn cho chuyển giao khoa học kỹthuật và khoa học quản lý (Trí 2013). Đồng thời, khả năng đẩy mạnh xuất khẩu vàkhông bị ảnh hưởng bởi tác động của nền tài chính toàn cầu là lợi thế lớn củanguồn lực này. Tuy nhiên, càng có nhiều dòng vốn ngoại được đổ vào nền kinh tếViệt Nam, càng có nhiều sự pha trộn về văn hóa. Với hầu hết NLĐNN, họ thườngáp dụng những thói quen trong văn hóa tại quốc gia họ sinh ra vào môi trường vănhóa tại nước sở tại. Sự khác biệt về văn hóa có thể sẽ là nguyên nhân dẫn tới nhữngvấn đề xung đột khi họ làm việc với các đồng nghiệp bản địa. Mặc dù đã có nhữngphong tục và thói quen trong xã hội Việt Nam thay đổi để phù hợp với hội nhậpquốc tế, nhưng những giá trị và đặc tính con người Việt Nam vẫn tồn tại. Điều nàysẽ dẫn tới sự xung đột văn hóa làm việc giữa nhóm những người ngoại quốc vàcông dân Việt Nam khi mà mối quan hệ đa văn hóa giữa bản địa và quốc tế diễn ra. 1 Việc tiến hành một nghiên cứu về sự hội nhập của NLĐNN với văn hóaViệt Nam thông qua việc tổng hợp các năng lực hội nhập văn hóa đối với các nềnvăn hóa khác trên thế giới và đánh giá sự phù hợp của những năng lực này ở ViệtNam là cần thiết với những lý do sau. Thứ nhất, khác biệt về văn hóa sẽ ảnh hưởngtrực tiếp đến hiệu quả quản lý của cá nhân NLĐNN, nghiên cứu sẽ giúp họ giảmthiểu tối đa những tác động tiêu cực trong tương tác văn hóa với đồng nghiệp vàđối tác Việt Nam. Thứ hai, sự chuẩn bị kỹ về năng lực hội nhập văn hóa tại ViệtNam giúp NLĐNN làm chủ giai đoạn sốc văn hóa từ đó nâng cao sự hài lòng cũngnhư động cơ làm việc của họ với đồng nghiệp bản địa. Thứ ba, sự khác biệt về vănhóa ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu suất vận hành của một số hoạt động chính trongcông ty như tuyển dụng, đào tạo, đánh giá năng lực (Warner 2005). Ngoài ra,phương pháp nghiên cứu xác định nhóm năng lực của luận án cũng sẽ là một lựachọn để các nghiên cứu sau về năng lực nói chung có thể sử dụng. Trước bối cảnh như vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài Năng lực hội nhập vănhóa của người lao động nước ngoài tại Việt Nam để nghiên cứu.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu: Mục đích bao trùm của luận án là tìm ra các luậncứ lý thuyết và thực tiễn xác định năng lực hội nhập văn hóa của NLĐNN tại ViệtNam, từ đó đề xuất các giải pháp năng cao hiệu quả hội nhập văn hóa của NLĐNN 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Với mục tiêu như trên, luận án có các các nhiệmvụ sau: (i) Luận giải cơ sở lý thuyết và thực tiễn để xây dựng năng lực hội nhập vănhóa của NLĐNN (ii) Đánh giá thực trạng năng lực hội nhập văn hóa của NLĐNN tại Việt Nam (iii) Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả hội nhập văn hóa của NLĐNN.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của Luận án là năng lực hội nhập văn hóa, với trọngtâm là các cấu phần kiến thức, kỹ năng, thái độ, động lực của năng lực hội nhập vănhóa đối với NLĐNN ở Việt Nam. 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu Luận án giới hạn nghiên cứu tại một số địa phương phía bắc Việt Nam.Thời gian thực hiện Luận án, dịch Covid-19 gây ảnh hướng rất lớn tới việc dichuyển của NLĐNN để quay trở lại Việt Nam. Vì vậy, Luận án tập trung lấy mẫu ởmột số tỉnh/địa phương có số lượng NLĐNN có mặt tại thời điểm khảo sát là lớnnhất. Việc thu thập dữ liệu để kiểm định được tiến hành ngẫu nhiên tại các tỉnh: HàNội, Bắc Ninh, Hải Phòng, Thái Bình và Hà Nam.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh Năng lực hội nhập văn hóa Văn hóa của người lao động nước ngoàiTài liệu liên quan:
-
205 trang 438 0 0
-
99 trang 423 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 364 0 0 -
174 trang 354 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 343 0 0 -
98 trang 340 0 0
-
146 trang 328 0 0
-
115 trang 322 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 320 0 0