Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đầu ra sinh viên các trường đại học sư phạm Việt Nam

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 472.48 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận án nhằm xây dựng thang đo, mô hình và đánh giá tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đầu ra sinh viên các trường đại học sư phạm Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đầu ra sinh viên các trường đại học sư phạm Việt Nam 1 2 PHẦN MỞ ĐẦU Luận án hướng đến các nhiệm vụ nghiên cứu sau: (1) Xây dựng mô hình lý thuyết nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến1. Sự cần thiết của đề tài luận án chất lượng đầu ra sinh viên các trường đại học sư phạm. Đã có nhiều nghiên cứu tập trung làm rõ bản chất cũng như đề xuất các mô (2) Đánh giá tác động của các nhân tố đến chất lượng đầu ra sinh viên cáchình đo lường chất lượng các loại hình dịch vụ khác nhau như du lịch, chăm sóc trường đại học sư phạm Việt Nam.sức khỏe, bán hàng,... Trái với các lĩnh vực dịch vụ khác, đo lường chất lượng (3) Đề xuất, gợi ý chính sách nhằm nâng cao chất lượng đầu ra sinh viên tạidịch vụ trong GDĐH vẫn còn là vấn đề tương đối mới. Để đo lường chất lượng các trường ĐHSP Việt Nam.dịch vụ GDĐH, Abdullah (2006b) đã phát triển thang đo HEdPERF, gồm 06 2.2. Câu hỏi nghiên cứunhóm nhân tố với 41 biến quan sát. Nhằm hiện thực hóa mục tiêu nghiên cứu đặt ra, luận án hướng tới trả lời Nâng cao chất lượng đầu ra sinh viên có vai trò đặc biệt quan trọng quyết những câu hỏi nghiên cứu sau:định năng lực cạnh tranh, cũng như vị thế của trường đại học. Tuy nhiên, thông 1) Mô hình nào là phù hợp để nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố đếnqua sử dụng các thang đo chất lượng dịch vụ GDĐH trong các mô hình chất lượng đầu ra sinh viên tại các trường ĐHSP Việt Nam?HEdPERF hay SERVQUAL, SERVPERF, các nghiên cứu hiện chủ yếu tập 2) Những nhân tố nào ảnh hưởng đến chất lượng đầu ra sinh viên tại cáctrung xem xét ảnh hưởng của các thang đo này tới sự hài lòng của sinh viên. trường ĐHSP Việt Nam?Hiện chưa có nghiên cứu nào đi sâu nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố đo 3) Mức độ tác động của các nhân tố đến chất lượng đầu ra sinh viên cáclường chất lượng dịch vụ GDĐH tới chất lượng đầu ra sinh viên. Baumert và trường ĐHSP Việt Nam là như thế nào?Kunter (2013) đưa ra mô hình COACTIV đánh giá về năng lực chuyên môn của 4) Các trường ĐHSP Việt Nam cần có các biện pháp gì để góp phần nânggiáo viên tích hợp lý thuyết về phẩm chất nghề nghiệp với các nghiên cứu về cao chất lượng đầu ra sinh viên?năng lực. Trong mô hình COACTIV khả năng nghề nghiệp được coi là kết quả 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứucủa sự tương tác của các yếu tố: (1) Kiến thức chuyên ngành (năng lực theo 3.1. Đối tượng nghiên cứunghĩa hẹp: kiến thức và kỹ năng), (2) Giá trị, niềm tin và mục tiêu nghề nghiệp, Đối tượng nghiên cứu của luận án là ảnh hưởng của các nhân tố đến chất(3) Định hướng động lực/nguồn động lực, (4) Năng lực tự điều chỉnh. lượng đầu ra sinh viên tại các trường ĐHSP. Từ những vấn đề đặt ra ở trên, việc nghiên cứu luận án “Nghiên cứu các 3.2. Phạm vi nghiên cứunhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đầu ra sinh viên các trường đại học Sư phạm Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu như sau:Việt Nam” có tính cấp thiết nhằm góp phần nâng cao chất lượng đầu ra sinh viên - Về nội dung: luận án tập trung xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chấtcủa các trường ĐHSP tại Việt Nam. lượng đầu ra sinh viên tại các trường ĐHSP trên cơ sở kế thừa và điều chỉnh2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu thang đo chất lượng dịch vụ GDĐH (HEdPERF) của Abdullah (2006),2.1. Mục tiêu nghiên cứu COACTIV về năng lực chuyên môn của giáo viên do Baumert và Kunter (2013) Mục tiêu của nghiên cứu là xây dựng các thang đo, mô hình và đánh giá tác đề xuất.động của các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đầu ra sinh viên các trường đại - Về không gian: Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu là tại Việt Nam.học sư phạm Việt Nam. Kết quả nghiên cứu sẽ hàm ý chính sách cho các trường Trong đó, phạm vi khảo sát giới hạn tại các trường ĐHSP lớn ở Việt Nam, baoĐại học Sư phạm có những cách tiếp cận trong việc nâng cao chất lượng đầu ra gồm: trường ĐHSP Hà Nội, trường ĐHSP Hà Nội 2, trường ĐHSP Thành phốsinh viên. Hồ Chí Minh (TP. HCM), trường ĐHSP Đà Nẵng, trường ĐHSP Huế, trường 3 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: