![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu hiệu quả kỹ thuật của doanh nghiệp
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.04 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm đo lường hiệu quả kỹ thuật các doanh nghiệp niêm yết ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Xác định và lượng hóa mức độ tác động của các nhân tố thuộc Quản trị công ty đến Hiệu quả kỹ thuật của các doanh nghiệp niêm yết ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu hiệu quả kỹ thuật của doanh nghiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH ------------------------------------- Vũ Thịnh Trường NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KỸ THUẬT CỦA DOANH NGHIỆPChuyên ngành: Quản trị kinh doanhMã số: 62 34 01 02TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Tp. Hồ Chí Minh, Năm 2018Công trình này được hoàn thành tại:Trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh.Người hướng dẫn khoa học:Tiến sĩ Võ Hồng Đức, Tiến sĩ Lê Thị Thanh Loan.Phản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm điểm luận án cấp trường họp tại:Trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh vào hồi:……giờ……..ngày………tháng………năm 2018.Có thể tham khảo luận án tại thư viện:- Thư viện quốc gia Việt Nam.- Thư viện trường Đại học Mở Tp. HCM. 1 Chương 1: PHẦN MỞ ĐẦU1.1 Cơ sở hình thành luận án Hoạt động có hiệu quả luôn là mục tiêu hàng đầu của các hoạt động kinh tế nói chungvà hoạt động sản xuất kinh doanh của nói riêng. Việc áp dụng các tỷ số tài chính khác nhauđể đo lường và đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp còn nhiều bất cập nên nhiềunghiên cứu trên thế giới đã đề xuất cách tiếp cận hiệu quả kỹ thuật để bổ sung hoặc thay thế(Abrache và ctg., 2013; Feroz và ctg., 2003; Halkos và Tzeremes, 2012; Smith, 1990). Theođó, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp được đo lường dựa vào hiệu suất của mô hìnhchuyển hóa các nguồn lực đầu vào thành đầu ra dựa trên công nghệ sản xuất xác định. Lợiđiểm của cách tiếp cận này là có thể đánh giá được năng lực quản trị các nguồn lực củadoanh nghiệp để tối đa hóa các giá trị đầu ra và đánh giá được mức độ hiệu quả trung bìnhcủa ngành công nghiệp. Tại Việt Nam, đến nay, đã có nhiều nghiên cứu đã áp dụng phương pháp này, tậptrung chủ yếu trong các ngành sản xuất công nghiệp khác nhau (Ví dụ: Chu và Kalirajan,2011; Đào Lê Thanh, 2013; Le và Harvie, 2010a; Nguyễn Khắc Minh, Giang Thanh Long,và Bạch Ngọc Thắng, 2007; Nguyễn Khắc Minh và Trương Trí Vĩnh, 2007; Nguyễn Thắng,Tô Trung Thành, và Vũ Hoàng Đạt, 2002; Pham, Dao, và Reilly, 2010; Phạm Khánh Linhvà Nguyễn Khắc Minh, 2014; Trần Thị Bích, Grafton, và Kompas, 2008; Võ Hồng Đức vàLê Hoàng Long, 2014; Vũ Quốc Ngư, 2003...). Ngoài việc đo lường hiệu quả kỹ thuật củacác doanh nghiệp, một số nghiên cứu còn phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến mức độhiệu quả kỹ thuật. Mặc dù vậy, cách tiếp cận này, đến nay, vẫn chưa được áp dụng nhiềuvào việc đo lường và đánh giá hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp niêm yết trong cácnghiên cứu tại Việt Nam. Đối tượng này có thể được xem là những đại diện tốt nhất chohiệu quả hoạt động của ngành mà họ tham gia. Các nhà nghiên cứu, các nhà đầu tư, các nhàhoạch định chính sách và cả những nhà quản trị doanh nghiệp vẫn chủ yếu sử dụng các chỉsố tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt động. Ngoài ra, các nghiên cứu trong nước trước đâychỉ mới xác định được các nhân tố về chất lượng đầu vào, đặc điểm của doanh nghiệp vàmôi trường hoạt động. Việc xem xét tác động của các nhân tố thuộc Quản trị công ty đếnHiệu quả kỹ thuật của doanh nghiệp, đặc biệt trong các công ty niêm yết tại Việt Nam vẫncòn đang bị bỏ ngỏ. Các nghiên cứu trên thế giới về chủ đề này cũng hạn chế và phần lớnđược thực hiện tại các quốc gia đã phát triển. Trong khi đó, có nhiều bằng chứng thựcnghiệm chỉ ra rằng Quản trị công ty có mối quan hệ với hiệu quả hoạt động của công ty (Vídụ: Bhagat và Bolton, 2008; Su và He, 2012; Võ Hồng Đức và Phan Bùi Gia Thủy, 2013...). Xuất phát bối cảnh nghiên cứu đã nêu ở trên, đề tài “Nghiên cứu hiệu quả kỹ thuậtcủa doanh nghiệp” được xem là cần thiết để tiếp tục bổ sung khung lý thuyết về hiệu quảkỹ thuật của các doanh nghiệp và là cơ sở để đề xuất hàm ý giúp các chủ doanh nghiệp quảntrị nguồn lực của mình tốt hơn, đồng thời khuyến nghị chính sách hỗ trợ các doanh nghiệpcải thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động.1.2 Vấn đề nghiên cứu 21.3 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát của nghiên cứu này là đánh giá mức độ hiệu quả kỹ thuật của cácdoanh nghiệp niêm yết và doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong ngành công nghiệp chếbiến, chế tạo của Việt Nam, đồng thời điều tra mối quan hệ giữa Quản trị công ty và Hiệuquả kỹ thuật của doanh nghiệp niêm yết nhằm bổ sung cơ sở lý thuyết về các nhân tố ảnhhưởng đến Hiệu quả kỹ thuật của doanh nghiệp. Để đạt được mục tiêu tổng quát trên, luận án cần thực hiện và đạt được bốn mục tiêu cụthể sau đây: (i) Đo lường hiệu quả kỹ thuật các doanh nghiệp niêm yết ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trên thị trường chứng khoán Việt Nam. (ii) Xác định và lượng hóa mức độ tác động của các nhân tố thuộc Quản trị công ty đến Hiệu quả kỹ thuật của các doanh nghiệp niêm yết ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trên thị trường chứng khoán Việt Nam. (iii) Kiểm định sự khác biệt về mức độ hiệu quả kỹ thuật giữa doanh nghiệp niêm yết và doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tại Việt Nam. (iv) Cung cấp các hàm ý cho nhà quản trị doanh nghiệp hướng đến việc cải thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp.1.4 Câu hỏi nghiên cứu1.5 Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả kỹ thuật của doanh nghiệp niêm yết và doanhnghiệp nhỏ và vừa. Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Nghiên cứu này sử dụng đơn vị phân tích là các doanhnghiệp hoạt động trong ngành Công nghiệp chế biến, chế tạo của Việt Nam. Cơ sở của sựlựa chọn này có thể được thể hiện như sau: (i) đây là ngành có số lượng doanh nghiệp chiếmnhiều nhất trong các ngành sản xuất công nghiệp (Tổng cục Thống kê, 2014), đồng thời sốlượng doan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu hiệu quả kỹ thuật của doanh nghiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH ------------------------------------- Vũ Thịnh Trường NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KỸ THUẬT CỦA DOANH NGHIỆPChuyên ngành: Quản trị kinh doanhMã số: 62 34 01 02TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Tp. Hồ Chí Minh, Năm 2018Công trình này được hoàn thành tại:Trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh.Người hướng dẫn khoa học:Tiến sĩ Võ Hồng Đức, Tiến sĩ Lê Thị Thanh Loan.Phản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm điểm luận án cấp trường họp tại:Trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh vào hồi:……giờ……..ngày………tháng………năm 2018.Có thể tham khảo luận án tại thư viện:- Thư viện quốc gia Việt Nam.- Thư viện trường Đại học Mở Tp. HCM. 1 Chương 1: PHẦN MỞ ĐẦU1.1 Cơ sở hình thành luận án Hoạt động có hiệu quả luôn là mục tiêu hàng đầu của các hoạt động kinh tế nói chungvà hoạt động sản xuất kinh doanh của nói riêng. Việc áp dụng các tỷ số tài chính khác nhauđể đo lường và đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp còn nhiều bất cập nên nhiềunghiên cứu trên thế giới đã đề xuất cách tiếp cận hiệu quả kỹ thuật để bổ sung hoặc thay thế(Abrache và ctg., 2013; Feroz và ctg., 2003; Halkos và Tzeremes, 2012; Smith, 1990). Theođó, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp được đo lường dựa vào hiệu suất của mô hìnhchuyển hóa các nguồn lực đầu vào thành đầu ra dựa trên công nghệ sản xuất xác định. Lợiđiểm của cách tiếp cận này là có thể đánh giá được năng lực quản trị các nguồn lực củadoanh nghiệp để tối đa hóa các giá trị đầu ra và đánh giá được mức độ hiệu quả trung bìnhcủa ngành công nghiệp. Tại Việt Nam, đến nay, đã có nhiều nghiên cứu đã áp dụng phương pháp này, tậptrung chủ yếu trong các ngành sản xuất công nghiệp khác nhau (Ví dụ: Chu và Kalirajan,2011; Đào Lê Thanh, 2013; Le và Harvie, 2010a; Nguyễn Khắc Minh, Giang Thanh Long,và Bạch Ngọc Thắng, 2007; Nguyễn Khắc Minh và Trương Trí Vĩnh, 2007; Nguyễn Thắng,Tô Trung Thành, và Vũ Hoàng Đạt, 2002; Pham, Dao, và Reilly, 2010; Phạm Khánh Linhvà Nguyễn Khắc Minh, 2014; Trần Thị Bích, Grafton, và Kompas, 2008; Võ Hồng Đức vàLê Hoàng Long, 2014; Vũ Quốc Ngư, 2003...). Ngoài việc đo lường hiệu quả kỹ thuật củacác doanh nghiệp, một số nghiên cứu còn phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến mức độhiệu quả kỹ thuật. Mặc dù vậy, cách tiếp cận này, đến nay, vẫn chưa được áp dụng nhiềuvào việc đo lường và đánh giá hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp niêm yết trong cácnghiên cứu tại Việt Nam. Đối tượng này có thể được xem là những đại diện tốt nhất chohiệu quả hoạt động của ngành mà họ tham gia. Các nhà nghiên cứu, các nhà đầu tư, các nhàhoạch định chính sách và cả những nhà quản trị doanh nghiệp vẫn chủ yếu sử dụng các chỉsố tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt động. Ngoài ra, các nghiên cứu trong nước trước đâychỉ mới xác định được các nhân tố về chất lượng đầu vào, đặc điểm của doanh nghiệp vàmôi trường hoạt động. Việc xem xét tác động của các nhân tố thuộc Quản trị công ty đếnHiệu quả kỹ thuật của doanh nghiệp, đặc biệt trong các công ty niêm yết tại Việt Nam vẫncòn đang bị bỏ ngỏ. Các nghiên cứu trên thế giới về chủ đề này cũng hạn chế và phần lớnđược thực hiện tại các quốc gia đã phát triển. Trong khi đó, có nhiều bằng chứng thựcnghiệm chỉ ra rằng Quản trị công ty có mối quan hệ với hiệu quả hoạt động của công ty (Vídụ: Bhagat và Bolton, 2008; Su và He, 2012; Võ Hồng Đức và Phan Bùi Gia Thủy, 2013...). Xuất phát bối cảnh nghiên cứu đã nêu ở trên, đề tài “Nghiên cứu hiệu quả kỹ thuậtcủa doanh nghiệp” được xem là cần thiết để tiếp tục bổ sung khung lý thuyết về hiệu quảkỹ thuật của các doanh nghiệp và là cơ sở để đề xuất hàm ý giúp các chủ doanh nghiệp quảntrị nguồn lực của mình tốt hơn, đồng thời khuyến nghị chính sách hỗ trợ các doanh nghiệpcải thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động.1.2 Vấn đề nghiên cứu 21.3 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát của nghiên cứu này là đánh giá mức độ hiệu quả kỹ thuật của cácdoanh nghiệp niêm yết và doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong ngành công nghiệp chếbiến, chế tạo của Việt Nam, đồng thời điều tra mối quan hệ giữa Quản trị công ty và Hiệuquả kỹ thuật của doanh nghiệp niêm yết nhằm bổ sung cơ sở lý thuyết về các nhân tố ảnhhưởng đến Hiệu quả kỹ thuật của doanh nghiệp. Để đạt được mục tiêu tổng quát trên, luận án cần thực hiện và đạt được bốn mục tiêu cụthể sau đây: (i) Đo lường hiệu quả kỹ thuật các doanh nghiệp niêm yết ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trên thị trường chứng khoán Việt Nam. (ii) Xác định và lượng hóa mức độ tác động của các nhân tố thuộc Quản trị công ty đến Hiệu quả kỹ thuật của các doanh nghiệp niêm yết ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trên thị trường chứng khoán Việt Nam. (iii) Kiểm định sự khác biệt về mức độ hiệu quả kỹ thuật giữa doanh nghiệp niêm yết và doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tại Việt Nam. (iv) Cung cấp các hàm ý cho nhà quản trị doanh nghiệp hướng đến việc cải thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp.1.4 Câu hỏi nghiên cứu1.5 Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả kỹ thuật của doanh nghiệp niêm yết và doanhnghiệp nhỏ và vừa. Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Nghiên cứu này sử dụng đơn vị phân tích là các doanhnghiệp hoạt động trong ngành Công nghiệp chế biến, chế tạo của Việt Nam. Cơ sở của sựlựa chọn này có thể được thể hiện như sau: (i) đây là ngành có số lượng doanh nghiệp chiếmnhiều nhất trong các ngành sản xuất công nghiệp (Tổng cục Thống kê, 2014), đồng thời sốlượng doan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh Doanh nghiệp niêm yết Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệpTài liệu liên quan:
-
11 trang 447 0 0
-
205 trang 438 0 0
-
99 trang 423 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 364 0 0 -
174 trang 354 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 343 0 0 -
98 trang 340 0 0
-
146 trang 328 0 0
-
115 trang 322 0 0