Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu mối quan hệ giữa cam kết của nhà quản trị cấp cao, các hoạt động quản trị nhân sự và cam kết với tổ chức của người lao động tại các công ty may Việt Nam

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 437.59 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu chính của luận án là xây dựng mô hình và kiểm định mối quan hệ giữa cam kết của nhà quản trị cấp cao, các hoạt động quản trị nhân sự và cam kết với tổ chức của người lao động tại các công ty may Việt Nam. Từ đó khuyến nghị các biện pháp nhằm nâng cao cam kết của người lao động với tổ chức tại các công ty may Việt Nam.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu mối quan hệ giữa cam kết của nhà quản trị cấp cao, các hoạt động quản trị nhân sự và cam kết với tổ chức của người lao động tại các công ty may Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 3. Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu nào phù hợp để nghiên cứu mối quan1. Tính cấp thiết của đề tài hệ giữa cam kết của nhà quản trị cấp cao, các hoạt động quản trị nhân sự và cam Sự cần thiết của nghiên cứu này được thể hiện ở hai mặt riêng biệt nhưng tương kết với tổ chức của người lao động tại các công ty may Việt Nam?đồng trong mức độ quan trọng là: 1) nếu nghiên cứu có thể hỗ trợ giải thích sự phát triển 4. Các hàm ý khuyến nghị nào có thể đề xuất để nâng cao cam kết với tổ chứcvà giao thoa của các mối quan hệ trong một tổ chức thì khía cạnh xã hội và tâm lý tổ của người lao động tại các công ty may Việt Nam.chức có thể được cải thiện; 2) đối với thực tiễn quản trị, các tổ chức cần tối ưu hóa mức 2.2. Mục tiêu nghiên cứucam kết với tổ chức của người lao động nhằm cải thiện lợi thế cạnh tranh của chúng. Mục tiêu chính của luận án là xây dựng mô hình và kiểm định mối quan hệ giữaNhư vậy nếu nghiên cứu có thể xác định các nhân tố ảnh hưởng hay các nguyên nhân cam kết của nhà quản trị cấp cao, các hoạt động quản trị nhân sự và cam kết với tổ chứcdẫn đến mức cam kết thấp của người lao động thì các chính sách và biện pháp hành động của người lao động tại các công ty may Việt Nam.sẽ được thiết kế và can thiệp đúng lúc, đúng chỗ hơn. 2.3. Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ tổng quan các nghiên cứu trước đây, có 2 quan sát nổi bật về cam kết 1. Tổng quan các công trình nghiên cứu đã công bố ở trong và ngoài nước có liên quan đến đề tàicủa nhà quản trị cấp cao và vai trò của nó đối với hành vi của nhân viên. Thứ nhất là luận án để hình thành khung lý thuyết cơ bản làm cơ sở nghiên cứu toàn bộ luận án.việc đào tạo và phát triển, trao quyền cho nhân viên, làm việc nhóm, hệ thống đánh giá 2. Xây dựng mô hình nghiên cứu và kiểm định mối quan hệ giữa cam kết của nhà quảnvà thù lao cho nhân viên là những chỉ báo tốt nhất cho mối quan hệ này (Hart và cộng trị cấp cao, các hoạt động quản trị nhân sự và cam kết với tổ chức của người lao độngsự, 1990; Bowen và Lawler, 1995; Forrester, 2000, Jun và cộng sự, 2006). Tuy nhiên, tại các công ty may Việt Nam.những nghiên cứu trước đây cũng chỉ ra rằng từng chỉ báo này và ảnh hưởng của chúng 3. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đề xuất một số hàm ý và khuyến nghị nhằm nâng caohầu như mới chỉ được nghiên cứu riêng lẻ, cần phải có thêm những nghiên cứu mới cam kết với tổ chức của người lao động tại các công ty may Việt Nam.kiểm tra tổng thể(đồng thời) mối quan hệ giữa các chỉ báo tới thái độ và hành vi của 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứunhân viên (Forrester 2000; Rogg và cộng sự 2001). Thứ hai là trong hầu hết các nghiên 3.1. Đối tượng nghiên cứucứu trước đây, cam kết của nhà quản trị nói chung và cấp cao nói riêng được nhìn nhận, Đối tượng nghiên cứu của luận án là mối quan hệ giữa cam kết của nhà quản trịnghiên cứu đánh giá, khái quát và đo lường từ góc nhìn của nhà quản trị (Ahmed và cấp cao, các hoạt động quản trị nhân sự và cam kết với tổ chức của người lao động tạiParasuraman; 1994; Hartline và Ferrell, 1996; Sureshchandar và cộng sự, 2002), cần có các công ty may Việt Nam.thêm nghiên cứu kiểm định vấn đề này từ góc độ của người lao động (Forrester, 2000). 3.2. Phạm vi nghiên cứu Mặt khác, luận án đặt vấn đề nghiên cứu các mối quan hệ trên đây trong bối cảnh Phạm vi nghiên cứu về mặt không gian: nghiên cứu được thực hiện trong khuôncác công ty may Việt nam đang trong quá trình phát triển và hội nhập quốc tế sâu rộng. khổ 32 công ty may là thành viên của Hiệp hội dệt - may Việt nam(VITAS) phân bố ởThách thức lớn nhất của dệt may Việt Nam được nhiều doanh nghiệp trong nước thừa cả 3 miền Bắc, Trung, Nam.nhận là tình trạng lệ thuộc vào nguyên liệu nhập ngoại (VITAS, 2016), đặc biệt là Trung Phạm vi nghiên cứu về mặt thời gian: Điều tra số liệu sơ cấp được tiến hành vàoQuốc (chiếm gần 50%). Thách thức thứ hai của dệt may Việt Nam là tay nghề và sự ổn tháng 4 và tháng 5 năm 2020.định của lực lượng công nhân. Việc duy trì sự ổn định của đội ngũ công nhân với các Phạm vi nghiên cứu về mặt nội dung trong luận án này được xác định như sau :cam kết gắn bó lâu dài và nâng cao chất lượng của lực lượng lao động đã trở nên quan Thứ nhất, theo logic khi nói đến “mối quan hệ giữa cam kết của nhà quản trị cấp cao,trọng đối với các công ty trực thuộc ngành. các hoạt động quản trị nhân sự và cam kết với tổ chức của người lao động” là mối quan Từ những phát hiện trên, tác giả luận án đồng quan điểm với các nhà nghiên cứu, hệ 2 chiều. Tuy nhiên, trong luận án này chỉ nghiên cứu một chiều xuôi của mối quannhà quản lý và hoạch định chính sách khi cho rằng: cần thiết phải có thêm nghiên cứu hệ, không nghiên cứu chiều ngược lại. Thứ hai, luận án đi sâu nghiên cứu mối quan hệnhằm giải quyết các bất cập và đòi hỏi về đội ngũ lao động để đẩy mạnh phát triển ngành trực tiếp giữa cam kết của nhà quản trị cấp cao và của các hoạt động quản trị nhân sựdệt may, ngành mũi nhọn và có tổng kim ngạch xuất nhập khẩu lớn của nước ta. Xuất với cam kết với tổ chức của người lao động. Đồng thời nghiên cứu quan hệ điều tiết củaphát từ các phân tích và nhận xét trên đây, đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ giữa cam các hoạt động quản trị nhân sự lên mối quan hệ giữa cam kết c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: