Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến tinh thần khởi nghiệp của sinh viên trên địa bàn Hà Nội
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 413.49 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án là phân tích các công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước về tinh thần khởi nghiệp, đặc biệt là tinh thần khởi nghiệp của sinh viên, từ đó xây dựng cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu đề tài luận án. Phân tích, đánh giá thực trạng tinh thần khởi nghiệp của sinh viên trên địa bàn Hà Nội hiện nay. Đánh giá thực trạng mức độ và chiều hướng tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến tinh thần khởi nghiệp của sinh viên trên địa bàn Hà Nội hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến tinh thần khởi nghiệp của sinh viên trên địa bàn Hà Nội ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ------------ LƯƠNG NGỌC MINHNGHIÊN CỨU NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TINH THẦN KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ------------ LƯƠNG NGỌC MINHNGHIÊN CỨU NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TINH THẦN KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 9 34 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. BÙI XUÂN PHONG HÀ NỘI - 2019 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nhìn lại những năm qua (2014-2017), ở Việt Nam đã xuất hiện khái niệm “start-up” hay“khởi nghiệp sáng tạo”, tinh thần khởi nghiệp là chủ đề đang được cả nước quan tâm, nhiều chươngtrình, cuộc thi về khởi nghiệp của các cơ quan tổ chức đã được thực hiện nhằm khích lệ tinh thầnkhởi nghiệp của sinh viên và tinh thần thành lập doanh nghiệp để lập nghiệp của thanh niên. Mặc dù bên cạnh làn sóng khởi nghiệp mạnh mẽ đã tạo ra nhiều sự thay đổi cả về chính sáchcủa nhà nước và nhiều mô hình thành công trong thực tế, nhận thức về cơ hội kinh doanh ở ViệtNam tăng mạnh trong 3 năm gần đây, nhưng nhận thức về năng lực kinh doanh vẫn chưa thật sựđược cải thiện. Trên thực tế, để có thể khởi nghiệp thành công tại Việt Nam là điều không hề dễdàng, với hệ sinh thái khởi nghiệp còn non trẻ, nhà khởi nghiệp phải đối mặt với vô vàn khó khănvà rủi ro của dự án, đặc biệt là các nhà khởi nghiệp trẻ và không ít trong số đó là sinh viên. Quyết tâm của Thủ tướng Chính phủ và Chính phủ là rất rõ ràng, mục tiêu đến năm 2020 sẽcó một triệu doanh nghiệp hoạt động, riêng Thủ đô Hà Nội cam kết đến 2020 ít nhất có 400.000doanh nghiệp hoạt động. Để thực hiện được điều này đòi hỏi phải huy động tất cả các nguồn lực laođộng trong xã hội, trong đó sinh viên thông qua khởi nghiệp sẽ là lực lượng và đội ngũ kế cận choviệc hình thành lên cộng đồng doanh nhân, doanh nghiệp trẻ Việt Nam. Đề giải quyết vấn đề này, rất cần có cơ sở lý luận để tiến hành nghiên cứu về tinh thần khởinghiệp và các nhân tố ảnh hưởng tới tinh thần khởi nghiệp. Hiện nay, khác với các thành phố lớn trên thế giới, phần lớn sinh viên Hà Nội ra trường đềucó xu hướng đi đăng ký tuyển dụng ở các doanh nghiệp đang hoạt động, rất ít người muốn khởi sựkinh doanh. Do vậy, để nâng cao tinh thần khởi nghiệp của sinh viên thủ đô và trang bị hành trangtrên con đường đi đến thành công của sinh viên, đồng thời tạo động lực phát triển doanh nghiệp nhỏvà vừa (DNNVV) của thủ đô Hà Nội, một số câu hỏi cấp thiết được đặt ra là: Thực trạng tinh thầnkhởi nghiệp của sinh viên trên địa bàn Hà Nội hiện nay đang ở mức độ nào? Những nhân tố nào tácđộng đến tinh thần khởi nghiệp của sinh viên trên địa bàn Hà Nội? Giải pháp nào cần được thực hiệnđể thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp của sinh viên trên địa bàn Hà Nội? Xuất phát từ những lý do trên, với mong muốn đóng góp cho sự phát triển của khởi nghiệpsinh viên Việt Nam nói chung và khởi nghiệp của sinh viên trên địa bàn Hà Nội nói riêng, tác giả đãchọn đề tài: “Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến tinh thần khởi nghiệp của sinh viêntrên địa bàn Hà Nội” để nghiên cứu trong luận án của mình. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới tinh thần khởi nghiệp của sinh viên qua đó đề xuấtcác biện pháp khuyến khích, thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp của sinh viên trên địa bàn Hà Nội. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích các công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước về tinh thần khởinghiệp, đặc biệt là tinh thần khởi nghiệp của sinh viên, từ đó xây dựng cơ sở lý luận cho việcnghiên cứu đề tài luận án. Phân tích, đánh giá thực trạng tinh thần khởi nghiệp của sinh viên trên địa bàn Hà Nội hiệnnay. Đánh giá thực trạng mức độ và chiều hướng tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến tinhthần khởi nghiệp của sinh viên trên địa bàn Hà Nội hiện nay. Đưa ra các căn cứ nhằm đề xuất được các giải pháp thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp của sinhviên trên địa bàn Hà Nội trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là tinh thần khởi nghiệp và các nhân tố ảnh hưởng đếntinh thần khởi nghiệp của sinh viên. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Về mặt không gian: Nghiên cứu được tiến hàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến tinh thần khởi nghiệp của sinh viên trên địa bàn Hà Nội ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ------------ LƯƠNG NGỌC MINHNGHIÊN CỨU NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TINH THẦN KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ------------ LƯƠNG NGỌC MINHNGHIÊN CỨU NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TINH THẦN KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 9 34 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. BÙI XUÂN PHONG HÀ NỘI - 2019 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nhìn lại những năm qua (2014-2017), ở Việt Nam đã xuất hiện khái niệm “start-up” hay“khởi nghiệp sáng tạo”, tinh thần khởi nghiệp là chủ đề đang được cả nước quan tâm, nhiều chươngtrình, cuộc thi về khởi nghiệp của các cơ quan tổ chức đã được thực hiện nhằm khích lệ tinh thầnkhởi nghiệp của sinh viên và tinh thần thành lập doanh nghiệp để lập nghiệp của thanh niên. Mặc dù bên cạnh làn sóng khởi nghiệp mạnh mẽ đã tạo ra nhiều sự thay đổi cả về chính sáchcủa nhà nước và nhiều mô hình thành công trong thực tế, nhận thức về cơ hội kinh doanh ở ViệtNam tăng mạnh trong 3 năm gần đây, nhưng nhận thức về năng lực kinh doanh vẫn chưa thật sựđược cải thiện. Trên thực tế, để có thể khởi nghiệp thành công tại Việt Nam là điều không hề dễdàng, với hệ sinh thái khởi nghiệp còn non trẻ, nhà khởi nghiệp phải đối mặt với vô vàn khó khănvà rủi ro của dự án, đặc biệt là các nhà khởi nghiệp trẻ và không ít trong số đó là sinh viên. Quyết tâm của Thủ tướng Chính phủ và Chính phủ là rất rõ ràng, mục tiêu đến năm 2020 sẽcó một triệu doanh nghiệp hoạt động, riêng Thủ đô Hà Nội cam kết đến 2020 ít nhất có 400.000doanh nghiệp hoạt động. Để thực hiện được điều này đòi hỏi phải huy động tất cả các nguồn lực laođộng trong xã hội, trong đó sinh viên thông qua khởi nghiệp sẽ là lực lượng và đội ngũ kế cận choviệc hình thành lên cộng đồng doanh nhân, doanh nghiệp trẻ Việt Nam. Đề giải quyết vấn đề này, rất cần có cơ sở lý luận để tiến hành nghiên cứu về tinh thần khởinghiệp và các nhân tố ảnh hưởng tới tinh thần khởi nghiệp. Hiện nay, khác với các thành phố lớn trên thế giới, phần lớn sinh viên Hà Nội ra trường đềucó xu hướng đi đăng ký tuyển dụng ở các doanh nghiệp đang hoạt động, rất ít người muốn khởi sựkinh doanh. Do vậy, để nâng cao tinh thần khởi nghiệp của sinh viên thủ đô và trang bị hành trangtrên con đường đi đến thành công của sinh viên, đồng thời tạo động lực phát triển doanh nghiệp nhỏvà vừa (DNNVV) của thủ đô Hà Nội, một số câu hỏi cấp thiết được đặt ra là: Thực trạng tinh thầnkhởi nghiệp của sinh viên trên địa bàn Hà Nội hiện nay đang ở mức độ nào? Những nhân tố nào tácđộng đến tinh thần khởi nghiệp của sinh viên trên địa bàn Hà Nội? Giải pháp nào cần được thực hiệnđể thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp của sinh viên trên địa bàn Hà Nội? Xuất phát từ những lý do trên, với mong muốn đóng góp cho sự phát triển của khởi nghiệpsinh viên Việt Nam nói chung và khởi nghiệp của sinh viên trên địa bàn Hà Nội nói riêng, tác giả đãchọn đề tài: “Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến tinh thần khởi nghiệp của sinh viêntrên địa bàn Hà Nội” để nghiên cứu trong luận án của mình. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới tinh thần khởi nghiệp của sinh viên qua đó đề xuấtcác biện pháp khuyến khích, thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp của sinh viên trên địa bàn Hà Nội. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích các công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước về tinh thần khởinghiệp, đặc biệt là tinh thần khởi nghiệp của sinh viên, từ đó xây dựng cơ sở lý luận cho việcnghiên cứu đề tài luận án. Phân tích, đánh giá thực trạng tinh thần khởi nghiệp của sinh viên trên địa bàn Hà Nội hiệnnay. Đánh giá thực trạng mức độ và chiều hướng tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến tinhthần khởi nghiệp của sinh viên trên địa bàn Hà Nội hiện nay. Đưa ra các căn cứ nhằm đề xuất được các giải pháp thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp của sinhviên trên địa bàn Hà Nội trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là tinh thần khởi nghiệp và các nhân tố ảnh hưởng đếntinh thần khởi nghiệp của sinh viên. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Về mặt không gian: Nghiên cứu được tiến hàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh Tinh thần khởi nghiệp của sinh viên Nhân tố ảnh hưởng đến tinh thần khởi nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 418 0 0
-
99 trang 390 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 379 1 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 339 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 335 0 0 -
115 trang 319 0 0
-
146 trang 316 0 0
-
98 trang 313 0 0
-
174 trang 305 0 0
-
206 trang 299 2 0