Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu về ảnh hưởng của phương thức xử lý khủng hoảng thương hiệu từ phía doanh nghiệp tới hành vi người tiêu dùng trong ngành sản xuất thực phẩm tiêu dùng nhanh
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 260.45 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan tới phương thức xử lý khủng hoảng thương hiệu, luận án được thực hiện nhằm xác định ảnh hưởng của các phương thức xử lý khủng hoảng thương hiệu từ phía doanh nghiệp trong từng trường hợp khủng hoảng tới hành vi tiêu dùng của khách hàng trong ngành hàng sản xuất thực phẩm tiêu dùng nhanh tại Việt Nam. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu về ảnh hưởng của phương thức xử lý khủng hoảng thương hiệu từ phía doanh nghiệp tới hành vi người tiêu dùng trong ngành sản xuất thực phẩm tiêu dùng nhanh ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỖ NGỌC BÍCHNGHIÊN CỨU VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG THỨC XỬ LÝ KHỦNG HOẢNG THƯƠNG HIỆU TỪ PHÍA DOANH NGHIỆPTỚI HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG NGÀNH SẢN XUẤT THỰC PHẨM TIÊU DÙNG NHANH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9340101.01 TÓM TẮTLUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2020 LUẬN ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NHÂM PHONG TUÂNPhản biện 1:.TS. Nguyễn Hữu ĐiểnPhản biện 2:Nguyễn Chí Thành Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ họp tại: Trường Đại học Kinh tế, Đại Học Quốc Gia Hà Nội Vào hồi ... giờ ...., ngày .... tháng .... năm 2020Có thể tìm hiểu luận án tại: – Thư viên Quốc gia – Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội LỜI NÓI ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Về phương diện thực tiễn, trong những năm gần đây, trên thế giới và tại ViệtNam, rất nhiều doanh nghiệp và thương hiệu lớn gặp phải khủng hoảng gây thiệt hạitới kết quả kinh doanh, danh tiếng cũng như uy tín của họ. Riêng tại Việt Nam,những cuộc khủng hoảng thương hiệu nổi tiếng có thể kể đến như Tân Hiệp Phát(2015), Vietcombank (2016), Ngân hàng Xây Dựng (2016), URC Vietnam (2017),Khaisilk (2017). Cùng trong giai đoạn này, thế giới cũng xảy ra rất nhiều cuộc khủnghoảng thương hiệu nổi tiếng như United Airlines (2017), Pepsi US (2017), Facebook(2018), Starbucks US (2018). Từ đó, có thể thấy, tần suất xuất hiện khủng hoảngngày càng gia tăng (Đỗ Ngọc Bích và cộng sự, 2019) và nhận được sự quan tâm hơn. Riêng về ngành hàng sản xuất thực phẩm tiêu dùng nhanh tại Việt Nam, sự cảithiện ở trình độ dân trí và thu nhập của người dân khiến yêu cầu của họ đối với sản phẩmvà thương hiệu ngày càng cao (British Business Group Vietnam, 2018). Họ đề cao tínhan toàn và chất lượng sản phẩm (Business Monitor International, 2018) bởi lẽ đây là vấnđề ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ của người tiêu dùng (Nazir và cộng sự, 2019). Dođó, khi khủng hoảng thương hiệu xảy ra, người tiêu dùng sẽ dành sự quan tâm lớn vàhình thành nhận định cá nhân cũng như hành vi của mình với thương hiệu liên đới. Khi tìm hiểu sâu hơn về các cuộc khủng hoảng thương hiệu xảy ra tại ViệtNam, hai ngành chính có tần suất xảy ra nhiều nhất đó là sản xuất thực phẩm tiêudùng nhanh và dịch vụ (Đỗ Ngọc Bích và cộng sự, 2019). Sự yếu kém của thươnghiệu Việt Nam trong việc xử lý và khôi phục thái độ tích cực người tiêu dùng đượcthể hiện rất rõ từ những cuộc khủng hoảng thương hiệu đã xảy ra. Cụ thể, chiến lượcxử lý mà các doanh nghiệp như Tân Hiệp Phát, URC hay Vietcombank lựa chọn tậptrung vào chối bỏ trách nhiệm hoặc giữ im lặng. Theo nhận định từ các chuyên giatruyền thông tại PRWeek (2016), một trong những tổ chức về quan hệ công chúnghàng đầu tại Anh, các giải pháp vừa nêu đã không còn hiệu quả đối với việc xử lý khủnghoảng trong thời đại thông tin công nghệ số 4.0 bởi nó thể hiện sự mất kiểm soát củadoanh nghiệp trong việc phản ứng nhanh và tìm ra giải pháp phù hợp để xử lý. Thực tế,khách hàng hiện nay vô cùng nhạy cảm đối với các vấn đề liên quan tới an toàn sức khoẻvà lợi ích của mình (Wang, 2016). Chỉ cần có bất kì thông tin bất lợi nào tới sự an toànvà lợi ích của họ, người tiêu dùng tại Châu Á đặc biệt là Việt Nam sẽ lập tức có thái độđề phòng và không sẵn sàng mua lại sản phẩm bởi tính ‘phòng tránh rủi ro’, dựa theo lýthuyết về văn hoá tiêu dùng của Hofstede (2011). Vì vậy, việc nghiên cứu về khủnghoảng thương hiệu tại Việt Nam hiện nay đặc biệt là ngành sản xuất thực phẩm tiêu 1dùng nhanh mang tính thực tế cho doanh nghiệp. Về phương diện nghiên cứu học thuật, nghiên cứu về khủng hoảng thương hiệunói chung và phương thức xử lý khủng hoảng thương hiệu nói riêng nhận được sự chú ýtừ các nhà khoa học trên thế giới chỉ từ những năm 2010 trở lại đây (Đỗ Ngọc Bích vàcộng sự, 2019). Tại Châu Âu, các nghiên cứu đã được thực hiện với các chủ đề sau: (1)xác định các phương thức xử lý khủng hoảng thương hiệu được đúc kết từ các trườnghợp cụ thể (Bennoit, 1997; Coombs, 2007; Coombs và Holladay, 2012; Pace và cộng sự,2017); (2) các yếu tố có ảnh hưởng tới hiệu quả của phương thức xử lý khủng hoảngthương hiệu (Dawar và Lei, 2009); (3) ảnh hưởng của các phương thức xử lý trong cácngành như điện tử viễn thông (Yan, Cui, Lai, 2016; Lee và Atkinson, 2018), ngành mỹphẩm (Mak và Song, 2019), ngành hàng không (Grundy và Moxon, 2013 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu về ảnh hưởng của phương thức xử lý khủng hoảng thương hiệu từ phía doanh nghiệp tới hành vi người tiêu dùng trong ngành sản xuất thực phẩm tiêu dùng nhanh ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỖ NGỌC BÍCHNGHIÊN CỨU VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG THỨC XỬ LÝ KHỦNG HOẢNG THƯƠNG HIỆU TỪ PHÍA DOANH NGHIỆPTỚI HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG NGÀNH SẢN XUẤT THỰC PHẨM TIÊU DÙNG NHANH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9340101.01 TÓM TẮTLUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2020 LUẬN ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NHÂM PHONG TUÂNPhản biện 1:.TS. Nguyễn Hữu ĐiểnPhản biện 2:Nguyễn Chí Thành Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ họp tại: Trường Đại học Kinh tế, Đại Học Quốc Gia Hà Nội Vào hồi ... giờ ...., ngày .... tháng .... năm 2020Có thể tìm hiểu luận án tại: – Thư viên Quốc gia – Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội LỜI NÓI ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Về phương diện thực tiễn, trong những năm gần đây, trên thế giới và tại ViệtNam, rất nhiều doanh nghiệp và thương hiệu lớn gặp phải khủng hoảng gây thiệt hạitới kết quả kinh doanh, danh tiếng cũng như uy tín của họ. Riêng tại Việt Nam,những cuộc khủng hoảng thương hiệu nổi tiếng có thể kể đến như Tân Hiệp Phát(2015), Vietcombank (2016), Ngân hàng Xây Dựng (2016), URC Vietnam (2017),Khaisilk (2017). Cùng trong giai đoạn này, thế giới cũng xảy ra rất nhiều cuộc khủnghoảng thương hiệu nổi tiếng như United Airlines (2017), Pepsi US (2017), Facebook(2018), Starbucks US (2018). Từ đó, có thể thấy, tần suất xuất hiện khủng hoảngngày càng gia tăng (Đỗ Ngọc Bích và cộng sự, 2019) và nhận được sự quan tâm hơn. Riêng về ngành hàng sản xuất thực phẩm tiêu dùng nhanh tại Việt Nam, sự cảithiện ở trình độ dân trí và thu nhập của người dân khiến yêu cầu của họ đối với sản phẩmvà thương hiệu ngày càng cao (British Business Group Vietnam, 2018). Họ đề cao tínhan toàn và chất lượng sản phẩm (Business Monitor International, 2018) bởi lẽ đây là vấnđề ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ của người tiêu dùng (Nazir và cộng sự, 2019). Dođó, khi khủng hoảng thương hiệu xảy ra, người tiêu dùng sẽ dành sự quan tâm lớn vàhình thành nhận định cá nhân cũng như hành vi của mình với thương hiệu liên đới. Khi tìm hiểu sâu hơn về các cuộc khủng hoảng thương hiệu xảy ra tại ViệtNam, hai ngành chính có tần suất xảy ra nhiều nhất đó là sản xuất thực phẩm tiêudùng nhanh và dịch vụ (Đỗ Ngọc Bích và cộng sự, 2019). Sự yếu kém của thươnghiệu Việt Nam trong việc xử lý và khôi phục thái độ tích cực người tiêu dùng đượcthể hiện rất rõ từ những cuộc khủng hoảng thương hiệu đã xảy ra. Cụ thể, chiến lượcxử lý mà các doanh nghiệp như Tân Hiệp Phát, URC hay Vietcombank lựa chọn tậptrung vào chối bỏ trách nhiệm hoặc giữ im lặng. Theo nhận định từ các chuyên giatruyền thông tại PRWeek (2016), một trong những tổ chức về quan hệ công chúnghàng đầu tại Anh, các giải pháp vừa nêu đã không còn hiệu quả đối với việc xử lý khủnghoảng trong thời đại thông tin công nghệ số 4.0 bởi nó thể hiện sự mất kiểm soát củadoanh nghiệp trong việc phản ứng nhanh và tìm ra giải pháp phù hợp để xử lý. Thực tế,khách hàng hiện nay vô cùng nhạy cảm đối với các vấn đề liên quan tới an toàn sức khoẻvà lợi ích của mình (Wang, 2016). Chỉ cần có bất kì thông tin bất lợi nào tới sự an toànvà lợi ích của họ, người tiêu dùng tại Châu Á đặc biệt là Việt Nam sẽ lập tức có thái độđề phòng và không sẵn sàng mua lại sản phẩm bởi tính ‘phòng tránh rủi ro’, dựa theo lýthuyết về văn hoá tiêu dùng của Hofstede (2011). Vì vậy, việc nghiên cứu về khủnghoảng thương hiệu tại Việt Nam hiện nay đặc biệt là ngành sản xuất thực phẩm tiêu 1dùng nhanh mang tính thực tế cho doanh nghiệp. Về phương diện nghiên cứu học thuật, nghiên cứu về khủng hoảng thương hiệunói chung và phương thức xử lý khủng hoảng thương hiệu nói riêng nhận được sự chú ýtừ các nhà khoa học trên thế giới chỉ từ những năm 2010 trở lại đây (Đỗ Ngọc Bích vàcộng sự, 2019). Tại Châu Âu, các nghiên cứu đã được thực hiện với các chủ đề sau: (1)xác định các phương thức xử lý khủng hoảng thương hiệu được đúc kết từ các trườnghợp cụ thể (Bennoit, 1997; Coombs, 2007; Coombs và Holladay, 2012; Pace và cộng sự,2017); (2) các yếu tố có ảnh hưởng tới hiệu quả của phương thức xử lý khủng hoảngthương hiệu (Dawar và Lei, 2009); (3) ảnh hưởng của các phương thức xử lý trong cácngành như điện tử viễn thông (Yan, Cui, Lai, 2016; Lee và Atkinson, 2018), ngành mỹphẩm (Mak và Song, 2019), ngành hàng không (Grundy và Moxon, 2013 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh Khủng hoảng thương hiệu Hành vi người tiêu dùng Thực phẩm tiêu dùngTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
99 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 357 0 0 -
174 trang 343 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 332 0 0
-
146 trang 321 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 315 0 0