Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị công ty tại các công ty đại chúng niêm yết trên sàn chứng khoán Hà Nội
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 656.03 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến quản trị công ty đại chúng niêm yết trên sàn chứng khoán; đồng thời, thông qua nghiên cứu đánh giá thực trạng Quản trị công ty đại chúng niêm yết trên sàn chứng khoán Hà Nội theo Mô hình thẻ điểm Quản trị công ty của OECD, luận án đề xuất các giải pháp phù hợp, hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng quản trị công ty.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị công ty tại các công ty đại chúng niêm yết trên sàn chứng khoán Hà Nội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN ANH VŨ QUẢN TRỊ CÔNG TY TẠI CÁC CÔNG TY ĐẠI CHÚNGNIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN HÀ NỘI Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9 34 01 01TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI, 2020 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trần Minh Tuấn 2. PGS.TS. Nguyễn Xuân Trung Phản biện 1: PGS.TS. Bùi Văn Huyền Phản biện 2: GS.TS. Ngô Thắng Lợi Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Thị Bích Loan Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại Học viện Khoa học xã hội. vào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2020. Có thể tìm hiểu Luận án tại Trung tâm Thông tin, Tư liệu thư viện - Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quản trị công ty (QTCT) bao gồm các biện pháp trong nội bộ doanhnghiệp nhằm điều hành và kiểm soát công ty. Hoạt động QTCT tốt là conđường tất yếu đối với tất cả các Công ty đại chúng niêm yết trên thị trườngchứng khoán (TTCK). Thống kê sơ bộ cho thấy hiện có khoảng 80% doanh nghiệp tuân thủcác yêu cầu, nội dung của QTCT, tuy nhiên, số doanh nghiệp tự nguyện chỉchiếm 20%, trong khi trên thế giới tỷ lệ này vào khoảng 50%. Mức giá trị bìnhquân chung của 100 công ty hàng đầu niêm yết tại Việt Nam là 42,5%, rất thấpso với tiêu chuẩn QTCT tốt trên thế giới là 65-74%. Thực tế cho thấy, hoạt động QTCT tại Việt Nam nói chung và tại cáccông ty đại chúng niêm yết trên sàn chứng khoán Hà Nội chưa thực sự trở thànhtrọng số trong quá trình đưa ra quyết định của doanh nghiệp. Minh chứng là,năm 2015, trong Lễ Vinh danh các doanh nghiệp QTCT tốt nhất khu vựcASEAN, Việt Nam không có đại diện doanh nghiệp nào nằm trong Top 50doanh nghiệp niêm yết có chất lượng QTCT tốt nhất. Xuất phát từ các vấn đề nêu trên, với kiến thức và kinh nghiệm tích lũyđược, tác giả đã lựa chọn chủ đề “Quản trị công ty tại các Công ty đại chúngniêm yết trên sàn chứng khoán Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sỹcủa mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Luận án hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến quản trị công tyđại chúng niêm yết trên sàn chứng khoán; đồng thời, thông qua nghiên cứuđánh giá thực trạng Quản trị công ty đại chúng (QTCTĐC) niêm yết trên sànchứng khoán Hà Nội theo Mô hình thẻ điểm Quản trị công ty của OECD, luậnán đề xuất các giải pháp phù hợp, hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng QTCT. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề lý luận về QTCTĐCniêm yết trên sàn chứng khoán theo Mô hình thẻ điểm Quản trị công ty củaOECD và thực trạng QTCT theo Mô hình thẻ điểm Quản trị công ty của OECDtại các CTĐC niêm yết trên sàn chứng khoán Hà Nội. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Về nội dung: Các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến QTCT tạicác CTĐC niêm yết trên sàn chứng khoán Hà Nội theo Mô hình thẻ điểm Quảntrị công ty của OECD (2015). 1 Về không gian và thời gian: Nghiên cứu về thực trạng QTCTĐC niêmyết trên sàn HNX (2012-2017); Đề xuất giải pháp (2018-2025). 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cách tiếp cận Luận án sử dụng phương thức tiếp cận theo các Nguyên tắc Quản trịcông ty và Mô hình thẻ điểm Quản trị công ty (Corporate GovernanceScorecard, OECD). 4.2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập tài liệu: Thu thập các tài liệu thứ cấp: Từ các nguồn như Internet, sách báo, tạpchí, các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước, thông tin, tài liệu của cácCTĐC niêm yết trên sàn HNX … Thu thập các tài liệu sơ cấp: Khảo sát điều tra bằng bảng hỏi 170CTĐC (trong tổng số 384 CTĐC niêm yết trên sàn chứng Hà Nội năm 2017,chiểm tỷ lệ 44,27%). Thực hiện phỏng vấn một số chuyên gia và đại diện củacác doanh nghiệp, các nhà hoạch định chính sách liên quan vấn đề cải thiệnQTCT ở Việt Nam. Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu: Phương pháp phân tích định lượng: Phương pháp phân tích định tính: Nghiên cứu tình huống: Kinh nghiệm QTCTĐC của một số quốc gia;Nghiên cứu điển hình thực trạng QTCT của hai CTĐC tiêu biểu niêm yết trênsàn chứng khoán Hà Nội. 5. Đóng góp mới về khoa học Hệ thống hóa khung cơ sở lý luận về QTCT và QTCTĐC. Sử dụng cách tiếp cận Mô hình Thẻ điểm Quản trị công ty (OECD). Trình bày ki ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị công ty tại các công ty đại chúng niêm yết trên sàn chứng khoán Hà Nội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN ANH VŨ QUẢN TRỊ CÔNG TY TẠI CÁC CÔNG TY ĐẠI CHÚNGNIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN HÀ NỘI Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9 34 01 01TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI, 2020 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trần Minh Tuấn 2. PGS.TS. Nguyễn Xuân Trung Phản biện 1: PGS.TS. Bùi Văn Huyền Phản biện 2: GS.TS. Ngô Thắng Lợi Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Thị Bích Loan Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại Học viện Khoa học xã hội. vào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2020. Có thể tìm hiểu Luận án tại Trung tâm Thông tin, Tư liệu thư viện - Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quản trị công ty (QTCT) bao gồm các biện pháp trong nội bộ doanhnghiệp nhằm điều hành và kiểm soát công ty. Hoạt động QTCT tốt là conđường tất yếu đối với tất cả các Công ty đại chúng niêm yết trên thị trườngchứng khoán (TTCK). Thống kê sơ bộ cho thấy hiện có khoảng 80% doanh nghiệp tuân thủcác yêu cầu, nội dung của QTCT, tuy nhiên, số doanh nghiệp tự nguyện chỉchiếm 20%, trong khi trên thế giới tỷ lệ này vào khoảng 50%. Mức giá trị bìnhquân chung của 100 công ty hàng đầu niêm yết tại Việt Nam là 42,5%, rất thấpso với tiêu chuẩn QTCT tốt trên thế giới là 65-74%. Thực tế cho thấy, hoạt động QTCT tại Việt Nam nói chung và tại cáccông ty đại chúng niêm yết trên sàn chứng khoán Hà Nội chưa thực sự trở thànhtrọng số trong quá trình đưa ra quyết định của doanh nghiệp. Minh chứng là,năm 2015, trong Lễ Vinh danh các doanh nghiệp QTCT tốt nhất khu vựcASEAN, Việt Nam không có đại diện doanh nghiệp nào nằm trong Top 50doanh nghiệp niêm yết có chất lượng QTCT tốt nhất. Xuất phát từ các vấn đề nêu trên, với kiến thức và kinh nghiệm tích lũyđược, tác giả đã lựa chọn chủ đề “Quản trị công ty tại các Công ty đại chúngniêm yết trên sàn chứng khoán Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sỹcủa mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Luận án hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến quản trị công tyđại chúng niêm yết trên sàn chứng khoán; đồng thời, thông qua nghiên cứuđánh giá thực trạng Quản trị công ty đại chúng (QTCTĐC) niêm yết trên sànchứng khoán Hà Nội theo Mô hình thẻ điểm Quản trị công ty của OECD, luậnán đề xuất các giải pháp phù hợp, hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng QTCT. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề lý luận về QTCTĐCniêm yết trên sàn chứng khoán theo Mô hình thẻ điểm Quản trị công ty củaOECD và thực trạng QTCT theo Mô hình thẻ điểm Quản trị công ty của OECDtại các CTĐC niêm yết trên sàn chứng khoán Hà Nội. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Về nội dung: Các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến QTCT tạicác CTĐC niêm yết trên sàn chứng khoán Hà Nội theo Mô hình thẻ điểm Quảntrị công ty của OECD (2015). 1 Về không gian và thời gian: Nghiên cứu về thực trạng QTCTĐC niêmyết trên sàn HNX (2012-2017); Đề xuất giải pháp (2018-2025). 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cách tiếp cận Luận án sử dụng phương thức tiếp cận theo các Nguyên tắc Quản trịcông ty và Mô hình thẻ điểm Quản trị công ty (Corporate GovernanceScorecard, OECD). 4.2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập tài liệu: Thu thập các tài liệu thứ cấp: Từ các nguồn như Internet, sách báo, tạpchí, các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước, thông tin, tài liệu của cácCTĐC niêm yết trên sàn HNX … Thu thập các tài liệu sơ cấp: Khảo sát điều tra bằng bảng hỏi 170CTĐC (trong tổng số 384 CTĐC niêm yết trên sàn chứng Hà Nội năm 2017,chiểm tỷ lệ 44,27%). Thực hiện phỏng vấn một số chuyên gia và đại diện củacác doanh nghiệp, các nhà hoạch định chính sách liên quan vấn đề cải thiệnQTCT ở Việt Nam. Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu: Phương pháp phân tích định lượng: Phương pháp phân tích định tính: Nghiên cứu tình huống: Kinh nghiệm QTCTĐC của một số quốc gia;Nghiên cứu điển hình thực trạng QTCT của hai CTĐC tiêu biểu niêm yết trênsàn chứng khoán Hà Nội. 5. Đóng góp mới về khoa học Hệ thống hóa khung cơ sở lý luận về QTCT và QTCTĐC. Sử dụng cách tiếp cận Mô hình Thẻ điểm Quản trị công ty (OECD). Trình bày ki ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh Quản trị công ty Công ty đại chúng niêm yết Sàn chứng khoán Hà NộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 392 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 344 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 336 0 0 -
115 trang 320 0 0
-
98 trang 317 0 0
-
146 trang 316 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 301 0 0 -
96 trang 243 3 0
-
87 trang 243 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 236 0 0