Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Truyền miệng điện tử và hành vi đặt dịch vụ lưu trú trực tuyến

Số trang: 46      Loại file: pdf      Dung lượng: 649.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (46 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án "Truyền miệng điện tử và hành vi đặt dịch vụ lưu trú trực tuyến" được hoàn thành với mục tiêu nhằm xác định sự ảnh hưởng của thông tin truyền miệng điện tử lên hành vi đặt dịch vụ lưu trú trực tuyến của người tiêu dùng. Từ đó, nghiên cứu sẽ đề xuất các hàm ý cho các nhà quản trị dịch vụ và các đại lý du lịch trực tuyến để nâng cao hiệu quả truyền thông trên kênh OTA.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Truyền miệng điện tử và hành vi đặt dịch vụ lưu trú trực tuyến BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------------------- Trần Diệu Hằng TRUYỀN MIỆNG ĐIỆN TỬVÀ HÀNH VI ĐẶT DỊCH VỤ LƯU TRÚ TRỰC TUYẾNChuyên ngành : Quản trị kinh doanhMã số : 62 34 01 02TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2023Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM. Giảng viên hướng dẫn :PGS.TS. Hoàng Thị Phương ThảoPhản biện độc lập 1 : ................................................................................................................Phản bịên độc lập 2 : ................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm điểm luận án cấp trường họp tại :......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Vào hồi……..giờ…….ngày…….tháng……..nămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện:................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU1.1 Đặt vấn đề1.1.1 Bối cảnh thực tiễnDu lịch là một ngành dịch vụ mang tính mũi nhọn trong cơ cấu kinh tế Việt Nam. Năm2019 ngành này đóng góp 9,2% tổng sản phẩm quốc nội GDP (Trung tâm thông tin dulịch Việt Nam, 2020). Cư dân ngày càng có thu nhập bình quân đầu người tăng lên –năm 2020, xấp xỉ 3.500USD, ngang sức mua khoảng 10.000USD (TổngCụcThốngKê,2021) và nhu cầu du lịch, tham quan, giải trí của người dân cũng tăng theo. NgườiViệt Nam ngày càng có xu hướng muốn trải nghiệm những dịch vụ du lịch trong vàngoài nước.Giai đoạn 2015-2019, du lịch Việt Nam phát triển đột phá, theo Trung tâm thông tin dulịch Việt Nam (2020), khách quốc tế đã tăng 2,3 lần, đạt tăng trưởng bình quân22,7%/năm trong khi khách nội địa đã tăng gần 1,5 lần, tăng bình quân 10,5%/năm.Đây là mức tốc độ tăng rất cao so với mức tăng bình quân 7,6%/năm giai đoạn 2011-2015 và là mức cao hàng đầu thế giới theo các báo cáo hàng năm của Tổ chức Du lịchthế giới của Liên hợp quốc.Theo báo cáo kinh tế số Đông Nam Á (Temasek, 2022) cho thấy năm 2022 thì tốc độtăng trưởng kép (Compound Annual Growth Rate) của lĩnh vực du lịch trực tuyến là153% so với năm 2021. Trong đó, 66% người đi du lịch lựa chọn đặt trực tuyến cácdịch vụ cho chuyến đi, tăng 23% so với năm 2019.Đặt dịch vụ du lịch trực tuyến là lĩnh vực tăng trưởng đều và ổn định nhất của nền kinhtế số trước đại dịch và tăng trưởng mạnh trở lại sau đại dịch (Temasek, 2019; VECOM,2020, 2022). Thống kê doanh thu lĩnh vực này tại Đông Nam Á đã tăng lên 34,4 tỷ đôla vào năm 2019, từ 19,4 tỷ đô la vào năm 2015. Trong đó, riêng lĩnh vực dịch vụ lưutrú trực tuyến (chiếm tỷ trọng chủ yếu trong các dịch vụ du lịch được đặt trực tuyến) đãtăng gấp đôi từ 2015-2019, và dự báo sẽ tăng gấp khoảng 3 lần từ 2019-2025 (Temasek,2019). Dịch vụ lưu trú trực tuyến tại Việt Nam năm 2022 có mức doanh thu khoảnggần 600 triệu đô với mức tăng trưởng hơn 40% (theo thống kê doanh thu Khách sạn vàcác dịch vụ lưu trú khác của Datareportal, 2022) 1Thông tin sẵn có trên nền tảng số ngày càng phát triển và trở nên phổ biến. Do đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: