Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Vai trò của sự tương thích giá trị, tự chủ công việc và cảm nhận sự hỗ trợ của tổ chức trong mối quan hệ giữa tính cách chủ động và hiệu quả làm việc của nhân viên

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.15 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận án này là đánh giá tác tác động của tính cách chủ động đến sự tương thích giá trị với tổ chức và và tương thích giá trị với người quản lý trực tiếp; đánh giá tác động của hành vi chủ động đến kết quả làm việc của nhân viên; căn cứ vào kết quả nghiên cứu, người viết đưa ra các hàm ý quản trị nhằm nâng cao hiệu quả làm việc của nhân viên bằng việc điều chỉnh các yếu tố có tác động thống kê đến hiệu quả làm việc của nhân viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Vai trò của sự tương thích giá trị, tự chủ công việc và cảm nhận sự hỗ trợ của tổ chức trong mối quan hệ giữa tính cách chủ động và hiệu quả làm việc của nhân viên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM ĐỖ THỊ THANH TRÚC VAI TRÒ CỦA SỰ TƯƠNG THÍCH GIÁ TRỊ,TỰ CHỦ CÔNG VIỆC VÀ CẢM NHẬN SỰ HỖ TRỢ CỦA TỔ CHỨC TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA TÍNH CÁCH CHỦ ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH TP. Hồ Chí Minh – Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM __________ ĐỖ THỊ THANH TRÚC VAI TRÒ CỦA SỰ TƯƠNG THÍCH GIÁ TRỊ,TỰ CHỦ CÔNG VIỆC VÀ CẢM NHẬN SỰ HỖ TRỢ CỦA TỔ CHỨC TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA TÍNH CÁCH CHỦ ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số : 62340501 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn 1: PGS. TS. TRỊNH THUỲ ANH Người hướng dẫn 2: TS. NGUYỄN THẾ KHẢI TP. Hồ Chí Minh – Năm 2021 MỤC LỤCChương 1. GIỚI THIỆU 1 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ........................................ 1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................... 1 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................ 2 1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................... 2 1.5. ĐIỂM MỚI VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU ...................... 2 1.5.1. Đóng góp về lý thuyết .........................................................................2 1.5.2. Đóng góp về thực tiễn .........................................................................2 1.6. KẾT CẤU CỦA NGHIÊN CỨU .................................................................... 3Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 4 2.1. LÝ THUYẾT NỀN ......................................................................................... 4 2.1.1. Thuyết nhận thức xã hội (Social cognitive theory) .............................4 2.1.2. Thuyết giá trị của cá nhân ...................................................................4 2.1.3. Thuyết tính cách phù hợp công việc (Personality Job Fit theory) ......4 2.1.4. Thuyết Thu hút – lựa chọn – tiêu hao (Attraction – Selection - Attrition) .............................................................................................................5 2.1.5. Thuyết sự hỗ trợ của tổ chức (Organizational support theory - OST) 5 2.1.6. Thuyết thiết kế công việc (Work design theory) ................................6 2.2. CÁC KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU ................................................................ 6 2.2.1. Hiệu quả làm việc của nhân viên (Individual work performance) .....6 2.2.2. Tính cách (Personality) .......................................................................6 2.2.3. Tính cách chủ động (Proactive Personality) .......................................7 2.2.4. Các giá trị (Value) ...............................................................................7 2.2.5. Sự tương thích giá trị (Value congruence) ..........................................8 2.2.6. Hành vi chủ động (Proactive behavior) ..............................................8 2.2.7. Cảm nhận sự hỗ trợ của tổ chức (Perceived organizational support) .9 2.2.8. Tự chủ công việc (Job autonomy) .......................................................9 2.3. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ........................... 10 2.3.1. Các nghiên cứu trước về tính cách chủ động ....................................10 2.3.2. Các nghiên cứu trước về sự tương thích giá trị với tổ chức ..............10 2.3.3. Các nghiên cứu trước về sự tương thích giá trị với người quản lý trực tiếp ...........................................................................................................10 2.3.4. Các nghiên cứu trước về sự hành vi chủ động và hiệu quả làm việc củanhân viên ...........................................................................................................10 2.3.5. Các nghiên cứu trước về vai trò của cảm nhận sự hỗ trợ của tổ chức11 2.3.6. Các nghiên cứu trước về mối liên hệ giữa tự chủ công việc, hành vi chủđộng và hiệu quả làm việc của nhân viên .................................................................11 2.3.7. Mô hình nghiên cứu ..........................................................................12 2.3.7.1. Mối quan hệ giữa tính cách chủ động và hành vi chủ động ..........12 2.3.7.2. Mối quan hệ giữa tính cách chủ động và tương thích giá trị với tổ chức .......................................................................................................12 2.3.7.3. Mối quan hệ giữa tính cách chủ động và tương thích giá trị với ngườiquản lý trực tiếp .......................................................................................................13 2.3.7.4. Vai trò trung gian của sự tương thích giá trị với tổ chức ..............13 2.3.7.5.Vai trò trung gian của sự tương thích giá trị với người quản lý trực tiếp ................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: