![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, thành phần hóa học tinh dầu của một số loài trong chi Riềng (Alpinia Roxb.) và Sa nhân (Amomum Roxb.) thuộc họ Gừng (Zingiberaceae Lindl.) ở Bắc Trung Bộ
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 548.64 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án: Mô tả được đặc điểm sinh học, sinh thái và xác định được hàm lượng tinh dầu, thành phần và hàm lượng các cấu tử tinh dầu một số loài trong 2 chi Riềng (Alpinia Roxb.) và Sa nhân (Amomum Roxb.) thuộc họ Gừng (Zingiberaceae Lindl.) ở Bắc Trung Bộ góp phần công tác điều tra nghiên cứu cơ bản, đánh giá tiềm năng nguồn tài nguyên thực vật ở các tỉnh phía Bắc Trung Bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, thành phần hóa học tinh dầu của một số loài trong chi Riềng (Alpinia Roxb.) và Sa nhân (Amomum Roxb.) thuộc họ Gừng (Zingiberaceae Lindl.) ở Bắc Trung BộBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT ..................................... LÊ THỊ HƢƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, THÀNH PHẦN HÓA HỌC TINH DẦU CỦA MỘT SỐ LOÀI TRONG CHI RIỀNG (ALPINIA Roxb.) VÀ SA NHÂN (AMOMUM Roxb.)THUỘC HỌ GỪNG (ZINGIBERACEAE Lindl.) Ở BẮC TRUNG BỘ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 62.42.01.11 HÀ NỘI, 2016 Luận án được hoàn thành tại Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Trần Thế Bách 2. PGS. TS. Trần Đình Thắng Người phản biện 1: PGS. TS. Trần Huy Thái Người phản biện 2: GS. TSKH. Trần Văn Sung Người phản biện 3: PGS. TS. Nguyễn Trung ThànhLuận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Viện, họp tại tầng 6 Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Vào hồi 9 giờ, ngày 30 tháng 03 năm 2016 Có thể tìm luận án tại, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong ngành thực vật hạt kín thì họ Gừng (Zingiberaceae Lindl.) không phải là họlớn, chỉ có khoảng 52 chi, 1.500 loài. Các loài trong họ Gừng phân bố chủ yếu ởvùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, đặc biệt là vùng Đông Nam Á. Việt Nam là nướcnằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, lại có địa hình phức tạp với nhiều vùng địa lí,khí hậu khác nhau, do đó rất thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của thực vậtnói chung và các cây họ Gừng nói riêng. Trong các nhóm cây tài nguyên thực vật thì nhóm cây cho tinh dầu có vị trí quantrọng. Đây là nguồn cung cấp nguyên liệu tự nhiên cho nhiều ngành công nghiệp nhưhương liệu, mỹ phẩm, dược phẩm. Vì vậy, việc điều tra nghiên cứu, khai thác, pháttriển, sử dụng bền vững và đạt hiệu quả tối ưu nguồn tài nguyên có tinh dầu là nhiệmvụ đã và đang đặt ra yêu cầu cấp thiết. Theo điều tra chưa đầy đủ của các nhà khoa học thì ở nước ta hiện có khoảng 635loài cây có tinh dầu thuộc 116 họ thực vật. Các họ có nhiều loài cây chứa tinh dầugồm: Cúc (Asteraceae), Cam (Rutaceae), Na (Annonaceae), Long não (Lauraceae),Bạc hà (Lamiaceae), Hoa tán (Apiaceae), Hoa hồng (Rosaceae), Cà phê (Rubiaceae),Dầu (Dipterocarpaceae), Nhài (Oleaceae), Lúa (Poaceae), Thông (Pinaceae), Hoàngđàn (Cupressaceae), Sim (Myrtaceae), Gừng (Zingiberaceae),.... Trong họ Gừng thìchi Riềng (Alpinia Roxb.) và Sa nhân (Amomum Roxb.) là 2 chi có hầu hết các loài chotinh dầu với những giá trị sử dụng như làm thuốc, làm gia vị, làm hương liệu…. Nhiềuloài trong hai chi này đã trở thành hàng hóa có giá trị và được buôn bán với số lượngtương đối lớn ở trong nước cũng như trên thế giới. Khu vực Bắc Trung Bộ được đánh giá là một trong những trung tâm đa dạngsinh học của Việt Nam, với 5 VQG là Bến En, Pù Mát, Vũ Quang, Phong Nha - KẻBàng, Bạch Mã và nhiều khu BTTN như Xuân Liên, Pù Luông, Pù Hu, Pù Huống,Pù Hoạt, Kẻ Gỗ, Bắc Hướng Hoá, Phong Điền,… Tuy nhiên, hiện nay, công tácnghiên cứu đa dạng tài nguyên thực vật nói chung và 2 chi trong họ Gừng nói riêngở đây chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ và có hệ thống. Vì vậy, việc thu thậpcác dữ liệu về các đặc điểm sinh học, sinh thái và tinh dầu của các loài trong chi 2Riềng (Alpinia Roxb.) và chi Sa nhân (Amomum Roxb.) của họ Gừng(Zingiberaceae Lindl.) nhằm tìm hiểu khả năng ứng dụng chúng là công việc có ýnghĩa cả về khoa học lẫn thực tiễn. Xuất phát từ những vấn đề trên tôi chọn đề tài:“Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, thành phần hóa học tinh dầu của mộtsố loài trong chi Riềng (Alpinia Roxb.) và Sa nhân (Amomum Roxb.) thuộc họGừng (Zingiberaceae Lindl.) ở Bắc Trung Bộ”.2. Mục tiêu Mô tả được đặc điểm sinh học, sinh thái và xác định được hàm lượng tinh dầu,thành phần và hàm lượng các cấu tử tinh dầu một số loài trong 2 chi Riềng (AlpiniaRoxb.) và Sa nhân (Amomum Roxb.) thuộc họ Gừng (Zingiberaceae Lindl.) ở BắcTrung Bộ góp phần công tác điều tra nghiên cứu cơ bản, đánh giá tiềm năng nguồn tàinguyên thực vật ở các tỉnh phía Bắc Trung Bộ.3. Ý nghĩa của đề tài luận án Các kết quả nghiên cứu của luận án đóng góp vào số liệu điều tra tính đa dạngthành phần loài và cung cấp những dẫn liệu mới về thành phần loài, thành phần hoáhọc tinh dầu của một số loài trong 2 chi Riềng (Alpinia Roxb.) và Sa nhân (AmomumRoxb.) thuộc họ Gừng (Zingiberaceae Lindl.) ở khu vực Bắc Trung Bộ nói riêng vàViệt Nam nói chung.4. Những điểm mới của luận án - Bổ sung 2 loài trong chi Riềng (Alpinia Roxb.) cho hệ thực vật Việt Nam là Riềngnhiều hoa (Alpinia polyantha D. Fang) và Riềng lá nhăn (Alpinia rugosa S. J. Chen & Z.Y. Chen). - Ghi nhận thêm vùng phân bố của 6 loài trong khu vực Bắc Trung Bộ là Alpiniablepharocalyx K. Schum., Alpinia macroura K. Schum., Alpinia malaccensis(Burm.f.) Rosc., Alpinia menghaiensis S.Q. Tong & Y.M. Xia, Amomum aromaticumRoxb. và Amomum muricarpum Elmer. - Cung cấp những dẫn liệu về hàm lượng, thành phần hóa học trong tinh dầu ởcác bộ phận lá, thân giả, thân rễ, hoa và quả của 12 loài với các hợp chất chủ yếu làmonotecpen và sesquitecpen. 3 - Lần đầu tiên cung cấp những dẫn liệu về tinh dầu của các loài: Alpini ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, thành phần hóa học tinh dầu của một số loài trong chi Riềng (Alpinia Roxb.) và Sa nhân (Amomum Roxb.) thuộc họ Gừng (Zingiberaceae Lindl.) ở Bắc Trung BộBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT ..................................... LÊ THỊ HƢƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, THÀNH PHẦN HÓA HỌC TINH DẦU CỦA MỘT SỐ LOÀI TRONG CHI RIỀNG (ALPINIA Roxb.) VÀ SA NHÂN (AMOMUM Roxb.)THUỘC HỌ GỪNG (ZINGIBERACEAE Lindl.) Ở BẮC TRUNG BỘ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 62.42.01.11 HÀ NỘI, 2016 Luận án được hoàn thành tại Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Trần Thế Bách 2. PGS. TS. Trần Đình Thắng Người phản biện 1: PGS. TS. Trần Huy Thái Người phản biện 2: GS. TSKH. Trần Văn Sung Người phản biện 3: PGS. TS. Nguyễn Trung ThànhLuận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Viện, họp tại tầng 6 Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Vào hồi 9 giờ, ngày 30 tháng 03 năm 2016 Có thể tìm luận án tại, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong ngành thực vật hạt kín thì họ Gừng (Zingiberaceae Lindl.) không phải là họlớn, chỉ có khoảng 52 chi, 1.500 loài. Các loài trong họ Gừng phân bố chủ yếu ởvùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, đặc biệt là vùng Đông Nam Á. Việt Nam là nướcnằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, lại có địa hình phức tạp với nhiều vùng địa lí,khí hậu khác nhau, do đó rất thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của thực vậtnói chung và các cây họ Gừng nói riêng. Trong các nhóm cây tài nguyên thực vật thì nhóm cây cho tinh dầu có vị trí quantrọng. Đây là nguồn cung cấp nguyên liệu tự nhiên cho nhiều ngành công nghiệp nhưhương liệu, mỹ phẩm, dược phẩm. Vì vậy, việc điều tra nghiên cứu, khai thác, pháttriển, sử dụng bền vững và đạt hiệu quả tối ưu nguồn tài nguyên có tinh dầu là nhiệmvụ đã và đang đặt ra yêu cầu cấp thiết. Theo điều tra chưa đầy đủ của các nhà khoa học thì ở nước ta hiện có khoảng 635loài cây có tinh dầu thuộc 116 họ thực vật. Các họ có nhiều loài cây chứa tinh dầugồm: Cúc (Asteraceae), Cam (Rutaceae), Na (Annonaceae), Long não (Lauraceae),Bạc hà (Lamiaceae), Hoa tán (Apiaceae), Hoa hồng (Rosaceae), Cà phê (Rubiaceae),Dầu (Dipterocarpaceae), Nhài (Oleaceae), Lúa (Poaceae), Thông (Pinaceae), Hoàngđàn (Cupressaceae), Sim (Myrtaceae), Gừng (Zingiberaceae),.... Trong họ Gừng thìchi Riềng (Alpinia Roxb.) và Sa nhân (Amomum Roxb.) là 2 chi có hầu hết các loài chotinh dầu với những giá trị sử dụng như làm thuốc, làm gia vị, làm hương liệu…. Nhiềuloài trong hai chi này đã trở thành hàng hóa có giá trị và được buôn bán với số lượngtương đối lớn ở trong nước cũng như trên thế giới. Khu vực Bắc Trung Bộ được đánh giá là một trong những trung tâm đa dạngsinh học của Việt Nam, với 5 VQG là Bến En, Pù Mát, Vũ Quang, Phong Nha - KẻBàng, Bạch Mã và nhiều khu BTTN như Xuân Liên, Pù Luông, Pù Hu, Pù Huống,Pù Hoạt, Kẻ Gỗ, Bắc Hướng Hoá, Phong Điền,… Tuy nhiên, hiện nay, công tácnghiên cứu đa dạng tài nguyên thực vật nói chung và 2 chi trong họ Gừng nói riêngở đây chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ và có hệ thống. Vì vậy, việc thu thậpcác dữ liệu về các đặc điểm sinh học, sinh thái và tinh dầu của các loài trong chi 2Riềng (Alpinia Roxb.) và chi Sa nhân (Amomum Roxb.) của họ Gừng(Zingiberaceae Lindl.) nhằm tìm hiểu khả năng ứng dụng chúng là công việc có ýnghĩa cả về khoa học lẫn thực tiễn. Xuất phát từ những vấn đề trên tôi chọn đề tài:“Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, thành phần hóa học tinh dầu của mộtsố loài trong chi Riềng (Alpinia Roxb.) và Sa nhân (Amomum Roxb.) thuộc họGừng (Zingiberaceae Lindl.) ở Bắc Trung Bộ”.2. Mục tiêu Mô tả được đặc điểm sinh học, sinh thái và xác định được hàm lượng tinh dầu,thành phần và hàm lượng các cấu tử tinh dầu một số loài trong 2 chi Riềng (AlpiniaRoxb.) và Sa nhân (Amomum Roxb.) thuộc họ Gừng (Zingiberaceae Lindl.) ở BắcTrung Bộ góp phần công tác điều tra nghiên cứu cơ bản, đánh giá tiềm năng nguồn tàinguyên thực vật ở các tỉnh phía Bắc Trung Bộ.3. Ý nghĩa của đề tài luận án Các kết quả nghiên cứu của luận án đóng góp vào số liệu điều tra tính đa dạngthành phần loài và cung cấp những dẫn liệu mới về thành phần loài, thành phần hoáhọc tinh dầu của một số loài trong 2 chi Riềng (Alpinia Roxb.) và Sa nhân (AmomumRoxb.) thuộc họ Gừng (Zingiberaceae Lindl.) ở khu vực Bắc Trung Bộ nói riêng vàViệt Nam nói chung.4. Những điểm mới của luận án - Bổ sung 2 loài trong chi Riềng (Alpinia Roxb.) cho hệ thực vật Việt Nam là Riềngnhiều hoa (Alpinia polyantha D. Fang) và Riềng lá nhăn (Alpinia rugosa S. J. Chen & Z.Y. Chen). - Ghi nhận thêm vùng phân bố của 6 loài trong khu vực Bắc Trung Bộ là Alpiniablepharocalyx K. Schum., Alpinia macroura K. Schum., Alpinia malaccensis(Burm.f.) Rosc., Alpinia menghaiensis S.Q. Tong & Y.M. Xia, Amomum aromaticumRoxb. và Amomum muricarpum Elmer. - Cung cấp những dẫn liệu về hàm lượng, thành phần hóa học trong tinh dầu ởcác bộ phận lá, thân giả, thân rễ, hoa và quả của 12 loài với các hợp chất chủ yếu làmonotecpen và sesquitecpen. 3 - Lần đầu tiên cung cấp những dẫn liệu về tinh dầu của các loài: Alpini ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Sinh học Tinh dầu Chi Riềng Sa nhân Amomum Roxb. Zingiberaceae Lindl.Tài liệu liên quan:
-
149 trang 258 0 0
-
164 trang 37 0 0
-
27 trang 35 0 0
-
157 trang 31 0 0
-
8 trang 29 0 0
-
25 trang 29 0 0
-
27 trang 28 0 0
-
27 trang 27 0 0
-
Luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu chuyển gen cry8Db có tính kháng côn trùng vào cây mía
167 trang 27 0 0 -
26 trang 25 0 0