Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu phân loại họ Quao (Bignoniaceae Juss.) ở Việt Nam dựa trên cách tiếp cận hình thái và phân tử

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 640.92 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận án: Hoàn thành việc phân loại, thành lập khóa tra họ Quao (Bignoniaceae) ở Việt Nam một cách có hệ thống và đầy đủ, làm cơ sở cho việc biên soạn Thực vật chí Việt Nam, cũng như phục vụ tốt hơn công tác nghiên cứu, đào tạo các chuyên ngành có liên quan; xây dựng cây phát sinh loài thể hiện mối quan hệ gần gũi giữa các taxon của họ Quao ở Việt Nam
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu phân loại họ Quao (Bignoniaceae Juss.) ở Việt Nam dựa trên cách tiếp cận hình thái và phân tửBỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT ******************* ĐẶNG VĂN SƠN NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI HỌ QUAO (BIGNONIACEAE Juss.) Ở VIỆT NAM DỰA TRÊN CÁCH TIẾP CẬN HÌNH THÁI VÀ PHÂN TỬ Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 62. 42. 01. 11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC HÀ NỘI - 2016Công trình được hoàn thành tại: Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Trần Thế Bách 2. PGS. TS. Vũ Xuân PhươngPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tạiViện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật.Thời gian vào hồi giờ ngày tháng năm 2016.Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư Viện Quốc gia Thư viện Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Thư viện Phòng Thực vật, Viện ST & TNSV DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Van-Son Dang (2015), A new species of Stereospermum (Bignoniaceae) from southern Viet Nam, Acta Phytotax. Geobot. 66(2): 91-94.2. Van-Son Dang (2015), A new variety of Markhamia stipulata (Bignoniaceae) from southern Vietnam, Taiwania 60(3): 129-132.3. Đặng Văn Sơn, Trần Thế Bách, Vũ Xuân Phương (2015), Chi Quao núi (Stereospermum Cham.) và khẳng định lại loài Stereospermum fimbriatum phân bố ở Việt Nam, Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật - Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 2, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, 281-286.4. Đặng Văn Sơn (2012), Họ Quao (Bignoniaceae Juss. 1789) trong hệ thực vật Nam bộ Việt Nam, Tạp chí Sinh học, 34(3SE): 40-50.5. Vũ Xuân Phương, Đỗ Thị Xuyến, Đặng Quốc Vũ, Phùng Văn Phê, Đặng Văn Sơn (2012), Bổ sung loài Radermachera microcalyx C. Y. Wu & W. Yin (Bignoniaceae) cho hệ thực vật Việt Nam, Tạp chí Sinh học, 34(3): 334-336.[Có 2 bài báo đã được gửi tới tạp chí gồm: (1) Van-Son Dang, The-Bach Tran, Xuan-Phương Vu, Manh-Cuong Nguyen, A new record ofNyctocalos brunfelsiiflorum (Bignoniaceae) from northern Vietnam, (Đãđược phản biện bởi tạp chí The Journal of Japanese Botany của NhậtBản). (2) Van-Son Dang, Heterophragma (Bignoniaceae), a newgeneric record for Viet Nam (Đã được chấp nhận đăng bởi tạp chíJournal of Taxonomy and Biodiversity Research của Bangladesh)]. MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của luận án Thực vật đóng vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống con người,ngay từ thời tiền sử con người đã biết sử dụng hoa, quả, củ của các loài câyhoang dại để làm thức ăn. Do đó, họ cần phải nhận biết các loài cây ănđược khác với các loài cây không ăn được thông qua một hay một vài đặcđiểm nhận dạng hình thái bên ngoài. Đến khi nghề nông phát triển thì sốlượng loài cây mà con người biết đến ngày càng nhiều. Vì vậy, một yêu cầuthực tế đặt ra là phải phân loại chúng để sử dụng vào các mục đích khácnhau. Nhiệm vụ của phân loại học lúc đầu là tìm ra phương pháp sắp xếpcác loài thực vật thành nhóm, loại riêng biệt. Về sau, nhờ sự phát triển củakhoa học kỹ thuật, đặc biệt dưới ánh sáng của học thuyết Đacuyn, phân loạihọc thực vật đã đặt cho mình nhiệm vụ to lớn hơn là sắp xếp tất cả các loàithực vật vào một trật tự tự nhiên gọi là hệ thống, hệ thống ấy phải phản ánhđược quá trình tiến hóa của thực vật. Họ Quao, Núc nác, Chùm ớt, Đinh (Bignoniaceae) là một họ thực vậtcủa vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới mà chủ yếu là ở châu Mỹ. Ở Việt Nam,họ Quao có vùng phân bố rộng, từ đồng bằng đến đồi núi trung du, hải đảovới khoảng 10 chi, 27 loài và 3 thứ (kể cả nghiên cứu này), trong đó có rấtnhiều loài có giá trị tài nguyên như làm thuốc chữa bệnh, làm cảnh và chobóng mát, cho gỗ, làm thực phẩm,… Thế nhưng, cho đến nay ở Việt Namcác thông tin về họ thực vật này còn biết rất ít, nếu có thì cũng đã lâu hoặcchỉ sơ bộ. Vì vậy, việc điều tra, nghiên cứu họ Quao một cách toàn diệndựa theo phương pháp hình thái học cổ điển kết hợp với cách tiếp cận phântử hiện đại là một trong những nhiệm vụ cần thiết và thiết thực trong côngtác nghiên cứu hệ thực vật Việt Nam, tiến tới biên soạn “Thực vật chí ViệtNam” cho họ thực vật này. Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả tiến hành đềtài “Nghiên cứu phân loại họ Quao (Bignoniaceae Juss.) ở Việt Namdựa trên cách tiếp cận hình thái và phân tử”.2. Mục đích của luận án - Hoàn thành việc phân loại, thành lập khóa tra họ Quao (Bignoniaceae)ở Việt Nam một cách có hệ thống và đầy đủ, làm cơ sở cho việc biên soạnThực vật chí Việt Nam, cũng như phục vụ tốt hơn công tác nghiê ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: