Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Tín dụng ngân hàng đối với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 618.49 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (29 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu tổng quát của đề tài nhằm đánh giá thực trạng mở rộng tín dụng ngân hàng với chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất giải pháp về tín dụng ngân hàng nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế thành phố trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Tín dụng ngân hàng đối với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn TP. Hồ Chí MinhGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠONGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH––––––––––––––  –––––––––––––––NGUYỄN V VÕ MINH ĐỨCĂN TUẤNTÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI VIỆC CHUYỂN DỊCH CƠCẤU KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINHLUẬN ÁN TIẾN SĨTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠONGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH––––––––––––––  –––––––––––––––VVÕ MINH ĐỨCĂN TUẤNTÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI VIỆC CHUYỂN DỊCH CƠCẤU KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINHLUẬN ÁN TIẾN SĨChuyên ngành: Tài chính – Ngân hàngMã số: 9.34.02.01Người hướng dẫn khoa học: PGS., TS. Ngô Hướnga học: PGS., TS. HÀ QUANG ĐÀOTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 20183CHƯƠNG 1TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀITổng quan các công trình đã nghiên cứu ở trên Thế giới và ở Việt Nam, các công trìnhở TP. Hồ Chí Minh có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.1.1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới Nhà kinh tế người Anh, gốc Jamaica là A.Lewis. Năm 1950, Lý thuyết về các giai đoạn phát triển của W.Rostow (1960) cũng được coi là côngtrình nghiên cứu điển hình và sớm nhất về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Nghiên cứu của Peneder (2001) nhằm tìm các bằng chứng thực nghiệm về mốiquan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu ngành và tăng trưởng cho các nước hợp tác phát triển(OECD) thời kỳ 1990 – 1998.1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt NamMột là, Lê Bá Tâm (2016), Luận án tiến sĩ với đề tài: Chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông nghiệp theo hướng phát triển bền vững ở tỉnh Nghệ An.Hai là, Lê Thị Huyền (2016) luận văn về: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trongnông nghiệp ở tỉnh Thái NguyênBa là, Nguyễn Tiền Phong (2010), Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối vớicác doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Ngoài Quốc Doanh Việt Nam.Bốn là, Hoàng Hương Giang, Quan hệ tăng trưởng giữa hai khu vực nông nghiệpvà công nghiệp chế biến Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, năm 2010.Năm là, Nguyễn Thị Lan Hương, Ảnh hưởng của chuyển dịch cơ cấu ngành củanền kinh tế tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, năm 2011Sáu là, Nguyễn Việt Hùng (2008), Luận án tiến sĩ với đề tài: Phân tích các nhântố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các NHTM ở Việt Nam.1.1.3 Tình hình nghiên cứu trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh4Một là, TS. Đinh Sơn Hùng (2013), Chủ nhiệm - cấp ngành của Viện Nghiên cứuphát triển, Tái cấu trúc cơ cấu kinh tế thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011-2020.Hai là, Mai Văn Tân (2014), Nghiên cứu mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấuvà tăng trưởng kinh tế ở thành phố Hồ Chí Minh.Ba là, Th.S Cao Minh Nghĩa (2016) cấp nghành, Những giải pháp đẩy mạnh liênkết ngành kinh tế giữa Thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh Vùng Kinh tế trọng điểmphía Nam,Bốn là, Trần Thị Mỹ Ngân (2014) đề luận văn văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tếngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa của huyện Củ Chi, TP. HCM giai đoạn2013 – 2020.Năm là, ThS. Cao Ngọc Thành (2016) cấp nghành, Đánh giá tác động của đầu tưđến chuyển dịch cơ cấu kinh tế TP. HCM giai đoạn 2000-2010.1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU MÀ CÁC CÔNGTRÌNH CHƯA GIẢI QUYẾT ĐƯỢC.1.2.1 Các nghiên cứu chưa chỉ ra được.Các công trình khác chưa nêu lên tác động tín dụng Ngân hàng trong mối tươngquan với hoạt động CD CCKT để thúc đẩy phát triển kinh tế TP. HCM;Các công trình khác chưa nếu phân công lao động xã hội là cơ sở hình thành cơcấu ngành và cơ cấu lãnh thổ thì chế độ sở hữu lại là cơ sở hình thành cơ cấu thành phầnkinh tế.1.2.2 Một số nghiên cứu nêu ở góc độ tổng quan, phản ánh cụ thể tác động của tíndụng Ngân hàng đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế TP. HCM.Chưa chỉ ra vướng mắc của hoạt động tín dụng trong quá trình chuyển dịch cơ cấukinh tế TP. HCM.Chưa nêu rõ các nguồn vốn đi vay các TCTD khác, các NHTM phải dựa trên việcký kết thời hạn cho vay và đi vay. Và thực chất đây là việc trao đổi tín dụng giữa cácNHTM với nhau.51.2.3 Chưa nêu rõ được sự cần thiết của vai trò tín dụng trong việc triển khai đồngbộ vấn đề này để thực hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế TP. HCM.Chưa có công trình nào nghiên cứu về những công trình chuyển dịch cơ cấu kinhtế liên quan đến đề tài hiện nay.Triển khai đồng bộ cấu trúc được xem xét trong mối quan hệ tương tác giữa cáckhâu của quá trình sản xuất - phân phối - lưu thông - tiêu dùng.1.3. NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN ÁN CẦN TẬP TRUNG GIẢI QUYẾT1.3.1 Nghiên cứu hệ thống lý thuyết về chuyển dịch cơ cấu kinh tế TP. HCM, trênnền tảng khoa học có liên quan.Quan niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành hiện nay ở nước ta và thế giới cónhiều cách tiếp cận cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, các lĩnh vực, bộ phận kinh tế.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng phát triển bền vững là sự chuyểndịch cơ cấu kinh tế ngành.1.3.2 Phân tích thực trạng các vấn đề đã nghiên cứu để chỉ ra kết quả, hạn chế vànhững nguyên nhân chủ quan, khách quan của hạn chế trong chuyển dịch cơ cấukinh tế TP. HCM.Cơ cấu kinh tế là khái niệm phức tạp, và đã có nhiều quan niệm khác nhau về vấnđề này.Thực hiện CD CCKT thành phố theo hướng phát triển dịch vụ và các ngành côngnghiệp công nghệ cao.1.3.3 Một số giải pháp hoàn thiện nội dung chuyển dịch cơ cấu kinh tế TP. HCMtrong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.Những hạn chế trong hoạt động của các NHTM trên địa bàn TP. HCNM.KẾT LUẬN CHƯƠNG 1Mặc dù các công trình nghiên cứu đã đề cập đến nhiều vấn đề với những mức độkhác nhau nhưng chưa có một công trình nghiên cứu nào đi sâu vào vấn đề này.Tác giả đã xây dựng cùng với những đóng góp mới luận án đặt ra một số vấn đềcần giải quyết nhằm nghiên cứu quá trình CD CCKT TP. HCM, từ năm 2020 và 2025. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: